Đưa hàng Việt ra thế giới là một hành trình đầy thử thách, và những người thành công là những người dũng cảm, sáng tạo nhất. Hành trình vượt khó của họ là những câu chuyện truyền cảm hứng. Bởi nhiều trong số họ đều xuất phát từ những doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển nhanh, bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng thực sự là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước. Trong những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Hà Nội đã nỗ lực phát huy vai trò của phụ nữ trong việc nâng cao quyền năng kinh tế, khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng.
Chiều 8-11, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Phát huy vai trò của phụ nữ Hà Nội và các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng trong hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo'.
Sáng 6-11, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về 'Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước'.
Đề án xây dựng mô hình Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng ra đời là một mô hình mới, trong đó, sự đồng thuận của cộng đồng Bát Tràng có vai trò quyết định, mang ý nghĩa sống còn cho sự phát triển bền vững của bảo tàng.
Những năm gần đây, các tổ chức trong nước và quốc tế cũng như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội… đã không ngừng hợp tác để đưa ra những sáng kiến, giải pháp áp dụng mô hình kinh doanh bao trùm tại châu Á và ASEAN.
Theo Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tư, mô hình kinh doanh bền vững bao trùm là mô hình hữu ích được thế giới thúc đẩy nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Ngoài mang lại lợi ích cho người lao động, Chính phủ, mô hình kinh doanh bao trùm còn hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường, nâng cao giá trị thương hiệu.
Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành riêng một Nghị quyết về phát triển công nghiệp văn hóa. Nhờ đó đến nay, công nghiệp văn hóa lan tỏa trong đời sống Thủ đô và đạt nhiều kết quả tích cực.
Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng các làng nghề truyền thống, trong đó có nghề gốm, đang nỗ lực tương thích để hòa vào dòng chảy hiện đại. Để sản phẩm gốm ngày càng có vị trí trong đời sống còn nhờ vào sự kiên trì gìn giữ tinh hoa làng nghề của các nghệ nhân cùng sự tiếp nối, sáng tạo của những thế hệ trẻ kế nghiệp.
Người dân làng gốm Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội hy vọng nước sẽ rút ra khỏi làng và rút ra khỏi các trục đường.
Sản xuất và tiêu dùng bền vững đang là xu hướng mà nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất lựa chọn để phát triển lâu dài. Góp phần thúc đẩy quá trình này, thành phố Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp như liên kết, xây dựng, hình thành Mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững trên địa bàn.
Tham gia Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO từ năm 2019, hoạt động văn hóa của Hà Nội có nhiều khởi sắc. Các tuần lễ sáng tạo, lễ hội thiết kế sáng tạo,... là những điểm nhấn, thể hiện tinh thần sáng tạo đã len lỏi đến từng góc phố, căn nhà, người dân Thủ đô.
Với tình yêu và niềm đam mê bất tận dành cho những giá trị văn hóa dân tộc, doanh nhân Lê Lan Hương đã biến những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống thành những tác phẩm nghệ thuật mang đậm hồn cốt Việt Nam, quảng bá rộng rãi đến khách hàng trong nước và quốc tế.
Trong 6 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ đã phục hồi trở lại, tuy nhiên thiếu nguyên liệu sản xuất, giá nguyên liệu tăng cao, cạnh tranh khốc liệt đang là thách thức với ngành…
Là một trong những đầu tàu kinh tế, trung tâm văn hóa, chính trị hàng đầu của cả nước, Hà Nội đang tận dụng và khai thác hiệu quả những lợi thế từ 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam đã ký kết và thực thi, cũng như 3 FTA đang đàm phán.
Với 16 FTA đã ký kết, thực thi và 3 FTA đang đàm phán, Việt Nam đã là một trong những nền kinh tế có độ mở lớn… mở ra cơ hội để hàng Việt thuận lợi vươn ra thế giới. Hà Nội với tư cách là đầu tàu kinh tế cả nước, đang đẩy mạnh các giải pháp để tận dụng cơ hội này.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA), FTA thế hệ mới mà Việt Nam ký kết với các nước đang và sẽ mở ra 'cơ hội vàng' cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Hà Nội nói riêng, trong đó có những doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Theo đánh giá, chuỗi liên kết giá trị của nhiều làng nghề Hà Nội còn hạn chế, cơ sở hạ tầng và công nghệ chưa theo kịp yêu cầu phát triển. Nhiều doanh nghiệp tại các làng nghề còn gặp khó khăn.
Giá trị sản xuất của các làng nghề Hà Nội hiện đạt trên 24.000 tỉ đồng (gần 1 tỉ USD)/năm. Lĩnh vực này giàu tiềm năng nên rất cần chính sách bảo tồn và phát triển
Với 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và các Hiệp định FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kết với các nước, đây được xem là 'cơ hội vàng' cho những doanh nghiệp xuất khẩu cả nước nói chung và Thủ đô nói riêng bứt phá, tuy nhiên, làm sao để tận dụng triệt để các cơ hội mà FTA mang lại, đó là câu hỏi không chỉ của riêng đối với các doanh nghiệp.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Quyết định số 3717/QĐ-UBND về việc khen thưởng các cá nhân là nữ nghệ nhân, thợ giỏi có thành tích tiêu biểu trong việc giữ gìn, phát triển nghề truyền thống của làng nghề, phố nghề.
Hiện nay, chính sách của nhà nước có các mức hỗ trợ kinh phí 10% - 25% - 30% đối với từng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện. Ngoài ra, nhiều địa phương đang hỗ trợ thêm mức đóng từ ngân sách địa phương cho người lao động, đặc biệt là lao động làng nghề.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Hà Nội, toàn thành phố hiện có 1.350 làng nghề và làng có nghề, chiếm 56% tổng số làng nghề của cả nước. Dù đóng vai trò quan trọng đối với việc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, song nhiều làng nghề đang đứng trước những thách thức.
Gần đây, UBND TP Hà Nội đã giao Sở NN&PTNT phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành, UBND cấp huyện tập trung hoàn thiện Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2024 - 2030, định hướng đến năm 2050 (viết tắt là Đề án).
Bộ Công Thương sẽ tổ chức Hội chợ Triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024 nhằm tiếp tục quảng bá, tiêu thụ sản phẩm này.
LTS: Sau gần 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thành phố Hà Nội đã có 2.711 sản phẩm được công nhận; trong đó có 6 sản phẩm 5 sao, 12 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 1.473 sản phẩm 4 sao và 1.220 sản phẩm 3 sao.
Là 'đất trăm nghề' nhưng làng nghề của Hà Nội đang đối diện với nhiều khó khăn và phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.
Hà Nội vốn được coi là đất trăm nghề. Thế nhưng việc tận dụng nguồn lực của làng nghề để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người nông dân ở nông thôn lại chưa được phát huy hết tiềm năng vốn có.
Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngày càng gia tăng. Trong khi đó, phát triển sản xuất kinh doanh tại các làng nghề là một xu thế tất yếu để xây dựng nông thôn mới. Vì vậy, theo các chuyên gia kinh tế cho rằng để phát triển làng nghề bền vững cần kết hợp hài hòa bảo vệ môi trường, hướng tới cải thiện môi trường.
Theo số liệu từ Bộ Công Thương, tổng kim ngạch xuất khẩu nước ta sang các nước đối tác tham gia Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) chiếm khoảng 65% tổng kim ngạch xuất khẩu...
Làng nghề ở Hà Nội không chỉ là nơi hoạt động sinh kế, phát triển kinh tế - xã hội mà còn là không gian bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của các vùng, miền, địa phương. Tuy nhiên, chưa nhiều chính sách hỗ trợ thợ giỏi và nghệ nhân đúng, chúng nên việc phát triển làng nghề, các nghệ nhân, thợ giỏi trong làng tiếp cận chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có.
Thu nhập của lao động một số làng nghề trên địa bàn Hà Nội hiện nay không thấp so với công nhân khu công nghiệp, nhưng tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động của đối tượng này còn thấp, dẫn đến nhiều thiệt thòi khi gặp rủi ro... Điều này đòi hỏi sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, giúp lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội hiệu quả hơn.
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, kinh tế làng nghề cũng đã có những bước phát triển đáng kể về quy mô và chiều sâu, góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để làng nghề phát triển bền vững, trong quá trình quy hoạch, phát triển làng nghề cần phải gắn với bảo vệ môi trường.
Hiện nay, trên cả nước có hơn 5 nghìn làng nghề, thu hút khoảng 11 triệu lao động. Thu nhập bình quân của họ cao hơn rất nhiều so với người lao động thuần nông. Tuy nhiên, an sinh xã hội và ô nhiễm môi trường đang là hai vấn đề ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người lao động tại các làng nghề.
Tại tọa đàm 'Để lao động làng nghề tiếp cận an sinh xã hội' diễn ra tại xã Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa), các chuyên gia, nhà quản lý đã nêu ra thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề.
Ngày 22/5, Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam và Quỹ Hỗ trợ chương trình, Dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) hợp tác tổ chức chương trình khảo sát thực tế, tọa đàm tại các làng nghề của Hà Nội. Sự kiện nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Chương trình truyền thông Những cống hiến thầm lặng năm 2024.
Ngày 22/5, Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, Dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) hợp tác tổ chức chương trình khảo sát thực tế, tọa đàm tại các làng nghề của Hà Nội.
Thông qua chương trình khảo sát thực tế, tọa đàm, rất nhiều giải pháp đã được các chuyên gia, nhà quản lý đề xuất với mong muốn cải thiện tỷ lệ lao động làng nghề tham gia bảo hiểm xã hội, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường của cơ quan quản lý nhà nước cũng như người dân.
Kinh nghiệm của các tỉnh, thành phố phía Bắc cho thấy, việc xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch khuyến công phải được phân công, phân cấp cụ thể cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn; đồng thời, nâng cao trách nhiệm, vai trò của các cơ quan, đơn vị tổ chức hoạt động khuyến công.
Chiều ngày 16/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và UBND thành phố Hà Nội chủ trì, giao Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với Cục Công Thương địa phương - Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị khuyến công các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc lần thứ XVIII, năm 2024.
Người dân địa phương, các chuyên gia trong lĩnh vực bảo tàng, văn hóa di sản cùng nhau bàn cách để thành lập Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng.
Câu chuyện làng nghề qua từng cái bát, chiếc cốc ... là mong muốn được tái hiện tại Tọa đàm 'Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng – những cơ hội của tương lai' diễn ra ngày 11/5, tại Gia Lâm, Hà Nội.
Sáng 18/4 (mùng 10 tháng 3 âm lịch), lãnh đạo TP.HCM cùng hàng ngàn người dân đã có mặt tại Đền Tưởng niệm các Vua Hùng thuộc Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc, TP. Thủ Đức, dâng hương tưởng nhớ Vua Hùng.
Ngày 16/4/2024, ra mắt Hệ thống AR/VR Làng gốm Bát Tràng tại địa chỉ URL: http://gombattrang.fairs.vn/. Hệ thống này trong khuôn khổ Dự án 'Xây dựng Hệ thống AR/VR Làng gốm Bát Tràng' được các bên khởi động từ ngày 7/8/2023
Nhiều chính sách mới trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ nhân, chủ thể di sản văn hóa phi vật thể; điều này không chỉ góp phần bảo tồn mà còn khuyến khích cộng đồng tích cực truyền dạy và phát huy giá trị di sản.
Câu chuyện của mỗi doanh nhân Việt gợi mở nhiều điều về quan điểm sống, cách thức kinh doanh và cách xây dựng thương hiệu cho riêng mình.
Không chỉ được biết đến với nghề gốm truyền thống, làng cổ Bát Tràng còn lưu giữ những ngôi nhà cổ kính và nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của làng quê Việt. Sở hữu tiềm năng lớn trở thành điểm đến hấp dẫn của Hà Nội, tuy nhiên, du lịch nơi đây vẫn đang ở những bước đi đầu tiên.
Luật Di sản văn hóa ra đời đã tạo điều kiện cho sự hình thành của các bảo tàng ngoài công lập với số lượng ngày càng tăng. Tuy nhiên, đến nay, nhiều quy định không còn phù hợp, cần sớm sửa đổi, bổ sung để khuyến khích sự phát triển của loại hình bảo tàng này, góp phần gìn giữ di sản.
Làng gốm Bát Tràng đang nắm bắt dòng chảy công nghệ số, từng bước chuyển mình mạnh mẽ, tạo điều kiện cho những sản phẩm làng nghề truyền thống vươn xa hơn. Do đó, Bát Tràng được biết đến là một trong những làng nghề đầu tiên trên địa bàn Hà Nội ứng dụng công nghệ số để phát triển 'du lịch thông minh'...
Hỗ trợ các doanh nghiệp mở các thị trường mới trên cơ sở tận dụng lợi thế các hiệp định thương mại tự do nhằm thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu bền vững