Giữ gìn tục cúng thần Nông

Những người làm nông nghiệp luôn cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt... Từ đó đã hình thành nên tục cúng thần Nông - vị thần tương truyền là người đầu tiên đã dạy người dân trồng lúa, chế tạo cày bừa.

Tiểu phẩm: Tế nhị thời @

Chú Hạ Điền người làng Thổ Canh, cao như tây, gầy như ta, mặt gẫy, mắt híp, lông mày sợi chỉ, mũi hếch, mồm loe… thực tình trông bề ngoài chú Điền khù khờ, ngờ nghệch, ngố rừng lắm lắm… Ấy thế nhưng bên trong chú Hạ Điền lại là người am hiểu thời cuộc sâu sắc. Ở trường hợp này câu ngạn ngữ 'trông mặt mà bắt hình dong' sai bét! Con trai chú vừa tốt nghiệp đại học chưa được bao lâu chú đã tính chuyện chạy việc cho nó.

Lễ hội Đền Hùng - Điểm hội tụ văn hóa tâm linh của người dân đất Việt

PTĐT - Hàng ngàn năm nay thờ cúng Vua Hùng đã trở thành truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, thấm sâu vào tâm khảm của mỗi người dân.

Đình Phục Cổ - Di tích độc đáo ở Minh Hòa

PTĐT - Đối với mỗi người dân xã Minh Hòa (Yên Lập) và những người con xa quê, đình Phục Cổ được coi là nơi lưu giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương và giáo dục cho các thế hệ con cháu về truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc.

Về Đọi Sơn, khai hội Tịch điền

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn từ lâu đã trở thành nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng bởi đây là một lễ hội giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc, thể hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân trong việc khai phá, mở mang ruộng đồng, đề cao tinh thần gần dân, trọng nhà nông, nghề nông.

Trâu - dấu hiệu của thái bình, no ấm

Hình ảnh Lão Tử cưỡi trâu là biểu tượng của sự ung dung, tiêu sái, còn trong văn hóa Việt, sự xuất hiện của trâu như dấu hiệu của thiên hạ thái bình, no ấm an vui.

Người lưu giữ nét tinh hoa dân tộc Dao

Từ niềm đam mê với văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Dao, Nghệ nhân Ưu tú Bàn Đức Báo, xóm Chiểm 1, xã Quân Chu (Đại Từ) đã dành cả đời để nuôi dưỡng tình yêu với những câu hát và những nghi lễ truyền thống của dân tộc mình. Ông mang tình yêu đó gieo vào lòng mỗi con dân người Dao để cùng nâng niu, gìn giữ cho những nét văn hóa độc đáo đó không bị thời gian làm mai một.

Năm Sửu nói chuyện trâu

Ở Việt Nam, con trâu từ vị trí tối quan trọng trong nền văn hóa nông nghiệp đã từng được đề xuất trở thành linh vật.

Ngôi đình 100 tuổi 'độc nhất vô nhị' ở miền Tây có 2 cây bồ đề mọc trên mái

Đình Tân Đông (còn gọi là đình Gò Táo, thuộc xã Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) được biết đến là ngôi đình 'độc nhất vô nhị' vì trên mái có 2 cây bồ đề với hàng trăm búi rễ 'ôm trọn' ngôi đình.

Tận mục ngôi đình hơn 100 tuổi nằm dưới bộ rễ cây bồ đề tại Tiền Giang

Những cây bồ đề mọc trên nóc và buông rễ ôm trọn toàn bộ ngôi đình Tân Đông (Tiền Giang) suốt trăm năm là hình ảnh thu hút du khách khắp nơi.

Ngôi đình hơn 100 tuổi nằm dưới bộ rễ cây bồ đề

Những cây bồ đề mọc trên nóc và buông rễ ôm trọn toàn bộ ngôi đình Tân Đông (Tiền Giang) suốt trăm năm là hình ảnh thu hút du khách khắp nơi.

Tiếc cho một ngôi đình di sản

Đình Tân Đông (còn gọi là đình Gò Táo) thuộc ấp Gò Táo, xã Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang là một ngôi đình cổ rất đặc biệt, bởi được bao bọc bởi 3 gốc cây bồ đề – hai phía trước, một phía sau – làm nên một vẻ đẹp cổ kính hiếm có.

Về Cần Thơ, qua Cái Răng, Đầu Sấu...

Chuyện kể rằng, sau trận chiến ác liệt, từng phần cơ thể con cá sấu trôi đi khắp nơi, phần da dạt vào một chỗ gọi là Cái Da, phần răng trôi qua một nơi gọi là Cái Răng, còn chỗ cái đầu dạt vào thì gọi là Đầu Sấu…

Tổ chức lễ Kỳ yên (Hạ điền) Đình thần Bình Đức

Sáng 4-7, Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam phường Mỹ Bình phối hợp Ban Tế tự Đình thần Bình Đức long trọng tổ chức lễ Kỳ yên (Hạ điền) tại Đình thần Bình Đức nhân dịp kỷ niệm 320 năm ngày mất Danh thần Nguyễn Hữu Cảnh (1700 – 2020).

Những dòng sông khát…

Trước khi đổ ra biển Đông, thì dòng sông mẹ Mê Công theo thủy triều uốn lượn đưa nước về hạ nguồn Đồng bằng sông Cửu Long qua 9 nhánh rẽ: Cửa Tiểu, Cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Ba Thắc, Trần Đề.

Nghi lễ trong sản xuất nông nghiệp của người Dao Quần Chẹt ở Tuyên Quang

Người Dao Quần Chẹt là một trong chín ngành Dao trong cộng đồng hơn 22 dân tộc anh em ở Tuyên Quang. Cùng với các dân tộc thiểu số khác, người Dao Quần Chẹt đã cư trú từ lâu đời, có phong tục, tập quán riêng, phong phú, mang bản sắc văn hóa độc đáo và đậm nét.

Đầu năm đi lễ hội Tịch điền ở Đọi Sơn

Năm nay là năm thứ 12 Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam) được phục dựng theo tích Vua Lê Đại Hành cùng văn võ bá quan tổ chức cày Tịch điền lần đầu tiên dưới chân núi Đọi vào năm Đinh Hợi 987.

Phong tục Tết xưa và sức khỏe

Mặc dù thời đại công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay đã làm thay đổi khá nhiều đến các phong tục đón năm mới nhưng khi năm hết Tết đến người ta lại quay về với những phong tục cổ truyền. Trên hết, những phong tục này cũng có nguồn gốc sâu xa từ văn minh nông nghiệp lúa nước và bảo vệ sức khỏe khi thời tiết chuyển mùa.

Đi tìm vị thần ở đình Tân Đông, Gò Công

Ngôi đình xã Tân Đông, còn gọi là đình Gò Táo, ở huyện Gò Công Đông, Tiền Giang có một vẻ đẹp đặc biệt, di tích đã hoang tàn được níu giữ bằng những cây bồ đề lớn... Đình rất thiêng nhưng điều khiến người dân trăn trở là không còn rõ vị thần vốn được thờ ở đây là vị nào.

Nhiều di tích có nguy cơ thành phế tích

Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều di tích lịch sử, văn hóa gắn liền với sự hình thành, phát triển vùng đất cũng như đời sống tinh thần của người dân. Hiện nay, nhiều công trình không được bảo vệ, duy tu và bảo dưỡng thường xuyên nên xuống cấp, nguy cơ trở thành phế tích.