Hôm nay (5-10), huyện Chương Mỹ huy động hàng trăm người, phương tiện tổng vệ sinh môi trường, đồng ruộng; chuẩn bị giống cây trồng, vật nuôi khôi phục sản xuất sau ngập lụt.
Chiều nay (24-9), huyện Chương Mỹ vẫn còn 2.034 hộ dân với 8.547 người phải sơ tán, tránh ngập lụt tại 5 điểm sơ tán tập trung và nhà ở người thân vùng không ngập lụt. Các địa phương đang dồn lực hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn.
Do bị ngập sâu, nước rút rất chậm nên nhiều gia đình trên địa bàn xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ phải sơ tán đến nơi an toàn. Hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống là việc làm cần thiết ngay trong lúc này.
36 khu dân cư, 4.639 hộ, 21.412 người dân huyện Chương Mỹ bị ngập sâu, đối diện nguy cơ thiếu chỗ ở, cơm ăn, nước uống, hiểm nguy dịch bệnh… Với sức mạnh tình thân xóm làng, sẻ chia của cộng đồng, trách nhiệm của các cấp chính quyền…, Chương Mỹ đã và đang vượt qua cơn lũ lịch sử.
Những ngày qua, hàng nghìn người dân ở huyện Chương Mỹ phải sống chung với nước lũ. Đây là khu vực 'rốn lũ', thường chịu ảnh hưởng rất nặng nề mỗi khi có mưa lớn.
Theo báo cáo lúc 15h30 chiều 11/9 của UBND huyện Chương Mỹ, đã xuất hiện mạch đùn, mạch sủi dài khoảng 100m tại đê bao Gò Khoăm, xã Mỹ Lương, khiến đoạn đê này có nguy cơ bị vỡ.
Sáng 11/9, thông tin chúng tôi cập nhật được, xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, nước dâng cao nhiều ngôi nhà ngập chìm trong nước. Lúc 10h45, 4 thôn Nhân Lý, Hạnh Bồ, Nam Hài, Hạnh Côn trên địa bàn xã, tại một số hộ dân nước dâng cao đã ngập quá mái nhà.
Sáng 10/9, nước sông Bùi là 7m22, trên báo động 3, 17 hộ dân xã Nam Phương Tiến đã bị ngập. Theo dự báo, đêm nay sẽ có 875 hộ dân ở Nam Phương Tiến bị ngập hoặc cô lập khi lũ rừng ngang tràn về.
Sau gần nửa tháng sống chung với lũ, đến nay nước đã rút ở xã Nam Phương Tiến, 'tâm lũ' của huyện Chương Mỹ (Hà Nội). Huyện đã huy động các lực lượng, phương tiện để tiến hành tổng vệ sinh môi trường, đặc biệt là tại các trường học trên địa bàn.
Ngày 8/8, hơn 100 cán bộ, chiến sĩ thuộc Trung tâm Huấn luyện, Bồi dưỡng Nghiệp vụ và Giáo dục Nghề nghiệp số 1 (Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động) đã đến hỗ trợ huyện Chương Mỹ trong công tác tổng vệ sinh môi trường tại vùng 'rốn lũ' Nam Phương Tiến.
Ngày 8/8, hơn 100 cán bộ, chiến sĩ thuộc Trung tâm Huấn luyện, Bồi dưỡng Nghiệp vụ và Giáo dục Nghề nghiệp số 1 (Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động) đã đến hỗ trợ xã 'rốn lũ' Nam Phương Tiến (Chương Mỹ, Hà Nội) tổng vệ sinh môi trường.
Sáng 8/8, hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động đã hỗ trợ người dân địa phương xử lý môi trường, phun tiêu độc khử trùng tại vùng 'rốn lũ' Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ, Hà Nội).
Sáng nay (7-8), hơn 240 người là cán bộ, chiến sĩ công an, quân đội, công nhân thoát nước đã hỗ trợ huyện Chương Mỹ tổng vệ sinh môi trường tại vùng 'rốn lũ' Nam Phương Tiến.
Ngày 6/8, nước sông Bùi chảy qua huyện Chương Mỹ, Hà Nội đã xuống dưới mức báo động 1, xã Nam Phương Tiến vẫn còn nhiều hộ ở các thôn Nhân Lý, Nam Hài, Hạnh Bồ, Hạnh Côn bị ngập và cô lập. Sau hơn nửa tháng chịu ảnh hưởng ngập lụt của cơn bão số 2, xã đang chịu thiệt hại nặng nề về cơ sở hạ tầng và hoa màu, chăn nuôi.
Nước đã rút nhanh. Hiện các đơn vị công an và lực lượng bảo vệ an ninh trật tự cơ sở đang khẩn trương giúp đỡ, hỗ trợ nhân dân các xã bị ngập thuộc huyện Chương Mỹ ổn định cuộc sống, đảm bảo an ninh, an toàn giao thông.
Để nhanh chóng khắc phục hậu quả mưa lũ, huyện Chương Mỹ đang tập trung thống kê, xác minh thiệt hại, kịp thời hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống.
Tổng vệ sinh môi trường, tổ chức cấp điện, cấp phát lương thực thực phẩm... cho người dân đang được huyện Chương Mỹ cùng các ban ngành, đoàn thể trên địa bàn tích cực đẩy mạnh nhằm khắc phục hậu quả của bão, lũ, sớm ổn định đời sống cho nhân dân sau khi nước rút.
Hàng nghìn hộ dân huyện Chương Mỹ đã trở về nhà. Các ban, ngành của huyện hỗ trợ các xã vệ sinh môi trường, giúp người dân trở lại cuộc sống bình thường.
Nước lũ rút, hàng nghìn hộ dân huyện Chương Mỹ trở về nhà. Các ban, ngành của huyện Chương Mỹ tiếp tục hỗ trợ các xã vệ sinh môi trường, giúp người dân trở lại cuộc sống bình thường…
Lũ rút, hàng nghìn hộ dân ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội) trở về dọn dẹp nhà cửa. Nhiều cơ quan, đơn vị tiếp tục hỗ trợ người dân vùng 'rốn lũ' sớm trở lại cuộc sống bình thường.
Ngay sau khi lũ rút, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã huy động hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Công an, Quân đội và các phương tiện tổng vệ sinh môi trường, chuẩn bị đón hơn 800 học sinh 3 cấp học trở lại trường.
Ngay sau khi nước rút, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã huy động các lực lượng, phương tiện để tiến hành tổng vệ sinh môi trường, chuẩn bị đón hơn 800 học sinh của ba cấp học trở lại trường.
Sáng 4-8, huyện Chương Mỹ huy động 220 cán bộ, chiến sĩ công an, quân đội và 12 phương tiện tổng vệ sinh môi trường, chuẩn bị đón 800 học sinh 3 cấp học trở lại trường học ngay sau khi lũ rút hoàn toàn.
Hơn 10 ngày qua, nhiều hộ dân thuộc các thôn Nam Hài, Nhân Lý, Hạnh Côn,... thuộc xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) hiện vẫn đang bị cô lập. Để hỗ trợ, các chiến sĩ Cảnh sát cơ động vượt lũ hỗ trợ người dân.
Hơn 10 ngày qua, nhiều hộ dân thuộc các thôn Nam Hài, Nhân Lý, Hạnh Côn,... thuộc xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) vẫn bị cô lập bởi nước lũ.
Hôm nay (1-8), nhiều cơ quan, đơn vị của thành phố Hà Nội đến thăm hỏi, tặng quà động viên người dân Chương Mỹ đang bị nước lũ cô lập. Địa phương chủ động, linh hoạt các giải pháp hỗ trợ người dân ổn định đời sống.
Tại các vùng bị ngập úng, công tác hỗ trợ đã được thành phố Hà Nội cùng các cấp, ngành và người dân các địa bàn lân cận triển khai từ sớm, đảm bảo những nhu cầu thiết yếu của người dân nơi đây.
Hơn 10 ngày qua, hàng nghìn hộ dân thuộc các huyện Chương Mỹ và Quốc Oai (Hà Nội) vẫn bị cô lập bởi nước lũ.
Đến chiều 1/8, các phương tiện đã có thể ra, vào xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ), tuy nhiên phía trong các thôn Nam Hài, Nhân Lý, Hạnh Côn của xã, nhiều hộ dân vẫn bị ngập trong lũ.
Ngày 31-7, hơn nghìn hộ dân thuộc các huyện: Chương Mỹ, Quốc Oai vẫn bị cô lập vì nước lũ sông Tích, sông Bùi rút chậm. Các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục dồn lực hỗ trợ người dân vượt lũ, ổn định đời sống...
Để khắc phục hậu quả của cơn bão số 2, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã triển khai lực lượng cả người và nhiều phương tiện thực hiện việc cứu hộ, cứu nạn, tiêu úng, hỗ trợ người dân vận chuyển, kê kích tài sản.... nhằm giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất do thiên tai gây ra.
Đó là chỉ đạo của Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài trong chuyến thị sát vùng rốn lũ trên địa bàn hai huyện Chương Mỹ và Quốc Oai chiều nay 29/7, nơi có gần nghìn hộ dân bị nước cô lập do ảnh hưởng của cơn bão số 2.
Hà Nội tiếp tục mưa lớn, lũ trên các sông: Tích, Bùi, Đáy lên trở lại, mực nước có thể vượt mức lịch sử. Các địa phương khẩn trương ứng phó, tập trung hỗ trợ người dân vùng ngập lụt.
Trẻ em thôn Yên Trình phải di chuyển sang làng bên cạnh để tổ chức đón rằm tháng 8 vì khung cảnh đường sá, quanh nhà đang mênh mông nước lũ.
Để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người dân, các địa phương trên địa bàn Hà Nội nằm trong vùng có nguy cơ cao xảy ra ngập lụt đã xây dựng và sẵn sàng triển khai phương án sơ tán hàng trăm nghìn người dân khi xảy ra tình huống mưa lớn trong nhiều ngày kèm sự cố đê điều, hồ đập, lũ rừng ngang đổ về... Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, các địa phương đã xây dựng giải pháp ứng phó, giảm thiệt hại kép, cả về thiên tai và dịch bệnh.
Công tác phòng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai những tháng cuối năm nay của thành phố Hà Nội sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức khi chịu tác động của biến đổi khí hậu và dịch Covid-19. Để không bị động, bất ngờ, Hà Nội đã chuẩn bị đầy đủ nhân lực, vật tư, phương tiện, sẵn sàng ứng phó thiên tai, dịch bệnh theo phương châm '4 tại chỗ'.
Với nhiều người lũ rừng ngang là khái niệm khá xa lạ. Nhưng với người dân các xã Thủy Xuân Tiên, Tân Tiến, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ và thôn Bùi Xá (thị trấn Xuân Mai) lại vẫn đang sống chung với nó. Lũ rừng ngang là chuyện 'Xuân Thu nhị kỳ' nhưng người dân nơi đây vẫn thường xuyên phải chống chọi trước sự hà khắc của thiên nhiên…
Nhìn dòng nước đục, váng vất màu xanh nổi lên tràn vào sân, bà Nguyễn Thị Hậu (thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội) không khỏi lo ngại. Ðã hơn một tuần nay, bà và nhiều người dân trong thôn sống chung với thứ nước như vậy.