Triển lãm trực tuyến 'Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) thực hiện đã chính thức khai mạc sáng 15-4, tại địa chỉ: archives.org.vn/haicang/ và https://www.facebook.com/luutruquocgia1/videos/1385766282699163.
Khoảng 200 tài liệu, hình ảnh quý giá về lịch sử quy hoạch cảng biển, hệ thống hải đăng và vận tải đường biển ở Đông Dương từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX vừa được giới thiệu trong triển lãm trực tuyến 'Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới'. Nhiều tư liệu trong số này lần đầu tiên được công bố, giúp công chúng có thêm góc nhìn sinh động về những 'cửa ngõ' quốc tế và dấu ấn phát triển hạ tầng hàng hải thời thuộc địa.
Ngày 15/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức triển lãm trực tuyến 'Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới' với nhiều tài liệu lần đầu công bố.
Sáng 15-4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức triển lãm trực tuyến 'Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới', tại 2 địa chỉ: archives.org.vn và facebook.com/luutruquocgia1.
Triển lãm 'Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới' giới thiệu 200 tài liệu, hình ảnh đặc sắc về quá trình quy hoạch cảng biển, hải đăng, vận tải đường biển ở Đông Dương cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
Khoảng 200 tài liệu, hình ảnh về quá trình quy hoạch cảng biển, hải đăng, hoạt động vận tải đường biển ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sẽ được trưng bày tại Triển lãm trực tuyến Hải cảng xưa.
Nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố tại triển lãm trực tuyến 'Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới' của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I.
Triển lãm 3D 'Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) thực hiện, giới thiệu gần 200 tài liệu, trong đó có nhiều tài liệu chưa từng công bố về các hải cảng và hải đăng lâu đời nhất Việt Nam.
Ngày 15/4 tới đây, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) sẽ tổ chức Triển lãm trực tuyến 'Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới' tại 2 địa chỉ: archives.org.vn và facebook.com/luutruquocgia1.
Triển lãm trực tuyến 'Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới' giới thiệu khoảng 200 tài liệu, hình ảnh đặc sắc về quá trình quy hoạch cảng biển, hải đăng cũng như hoạt động vận tải đường biển ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố.
Khoảng 200 tài liệu, hình ảnh đặc sắc về quá trình quy hoạch cảng biển, hải đăng cũng như hoạt động vận tải đường biển ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố tại triển lãm trực tuyến 'Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới'.
Ngày 29-11-2024, TAND tỉnh Quảng Trị xét xử vụ án: 'Vận chuyển trái phép vật liệu nổ' đối với các bị cáo: Hồ Văn Hải (2007), Hồ Văn Khương (2007), Hồ Văn Huấn (2006) và Hồ Văn Sơn (2004, đều trú xã Thanh, H. Hướng Hóa, Quảng Trị). Trong vụ án này, bị cáo Hồ Văn Khương dù chưa đủ tuổi thành niên nhưng được xác định có vai trò khởi xướng.
Chiều 13/11, Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Bình Dương cho biết vừa tiến hành bàn giao đối tượng vận chuyển 3000 bao thuốc lá lậu cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định.
Một người đàn ông vận chuyển thuê pháo lậu với giá 300.000 đồng từ biên giới Campuchia về Việt Nam thì bị lực lượng chức năng tỉnh Long An phát hiện bắt giữ.
Bị Công an phát hiện, nhóm manh động dùng bình xịt hơi cay chống trả quyết liệt để tẩu thoát. Tuy nhiên, Công an đã khống chế, bắt giữ được kẻ cầm đầu là Nguyễn Viết Hải.
Ngày 25-12, Reuters cho biết, hãng vận tải biển Maersk của Đan Mạch đang chuẩn bị nối lại các hoạt động vận chuyển ở Biển Đỏ và Vịnh Aden, sau khi Mỹ triển khai các hoạt động đảm bảo an ninh thương mại trong khu vực.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang thảo luận về việc tiến tới cấm xuất khẩu hầu hết mặt hàng sang Nga.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov mới đây cho biết Nga có toàn quyền phản ứng với mức trần giá dầu của G7 và nước này đã không tham khảo ý kiến của OPEC+ về phản ứng đó.
Ngày 19/12, hãng tin TASS dẫn tuyên bố của Điện Kremlin cho biết, Nga vẫn đang xem xét các biện pháp đáp trả việc phương Tây áp giá trần đối với dầu mỏ xuất khẩu của Nga ở mức 60 USD/thùng.
Được Liên minh châu Âu (EU), các nước G7 và Australia thông qua, việc áp trần giá dầu của Nga có hiệu lực từ ngày 5/12/2022, theo đó, EU cấm các dịch vụ vận tải hàng hải vận chuyển dầu thô của Nga đến các nước thứ ba nếu dầu được mua trên mức giá 60 USD/thùng và áp đặt lệnh cấm vận đối với việc nhập khẩu dầu của Nga vào EU bằng đường biển.
Các nhà chức trách Nga đã soạn thảo một nghị định cấm bán dầu thô của Nga cho những người mua thuộc Liên minh Giá trần hoặc nếu việc mua dầu bị giới hạn bởi giá trần G7/EU, như một biện pháp đáp trả mức giá trần 60 USD/thùng do phương Tây đặt ra , Nhật báo Vedomosti của Nga đưa tin.
Tổng thống Joe Biden mới đây tuyên bố, Mỹ sẽ không chuyển cho Ukraine những hệ thống vũ khí có khả năng tấn công các mục tiêu trong lãnh thổ của Nga.
Đến Bảo tàng Hải dương học (thuộc Viện Hải dương học, TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa), du khách sẽ được thỏa thích khám phá thế giới đại dương rộng lớn, mở mang kiến thức về không gian lãnh thổ, tài nguyên và môi trường biển của Việt Nam.
TS. Andrey Kortunov* trong bài viết trên Modern Diplomacy khẳng định, quyết định thành lập thỏa thuận an ninh ba bên gồm Australia, Anh và Mỹ (AUKUS) và việc hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm của Australia sẽ có những tác động lâu dài đối với Nga.
Tờ SCMP dẫn lời các nhà quan sát cho rằng, Trung Quốc cần phải cải tổ chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của mình trong bối cảnh ngày càng có nhiều dấu hiệu về khả năng xảy ra xung đột quân sự với Mỹ.
'Các anh chị là người Việt Nam à? Ở đây, chúng tôi đều là người Việt Nam'- đó là câu nói đầu tiên chúng tôi được nghe khi bước vào một quán ăn của vùng đất Vạn Vỹ thuộc thị trấn Giang Bình...
Một nhóm ngư dân Croatia đã đánh bắt được một khối màu cam bí ẩn trên Biển Adriatic và không nhận ra rằng thiết bị này có liên quan tới chiến dịch của Hải quân Mỹ trong khu vực.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, tháng 6-1940, hòn đảo xinh đẹp Malta là một vấn đề nhức nhối đối với quân Đồng minh. Một mặt, đây là căn cứ cuối cùng của Đồng minh ở Địa Trung Hải, nằm trên tuyến hải vận xương sống không chỉ để giúp vận chuyển quân lính mà còn giúp triển khai các cuộc phản công phe Phát xít.
Khi quân đội Trung Quốc tập trung vào việc đối đầu với Mỹ, Lầu Năm Góc ngày càng coi Trung Quốc - mà Washington xem là một mối đe dọa quân sự và đối thủ chiến lược - là đối thủ trong các cuộc diễn tập quân sự quy mô lớn.
Tàu hải vận BRP Tarlac (601) hiện đại nhất Hải quân Philippines đã bị hư hỏng nặng sau một vụ va chạm với tàu chở dầu.