Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) vừa tổ chức họp đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 2 năm 2024.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Tuy Phong vừa tổ chức họp đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 2 năm 2024. Ông Nguyễn Sơn - Phó Chủ tịch UBND huyện chủ trì cuộc họp.
Số lượng sản phẩm OCOP được TP Hà Nội đánh giá, phân hạng vào cuối năm nay dự kiến sẽ hơn 2.000 - vượt mục tiêu đề ra của giai đoạn 2021-2025 trước 1 năm
Kể từ khi được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2018 đến nay, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã trở thành phong trào rộng khắp trên cả nước.
Với tính lan tỏa cao, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ngày càng thu hút, hấp dẫn các chủ thể kinh tế tham gia. Từ sản phẩm bản địa, sản phẩm truyền thống ở làng quê, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), qua gắn nhãn OCOP, tất cả vươn xa hơn về thực tế địa lý và giá trị mang lại.
Dịp lễ này, du khách đến phiên chợ nông nghiệp sạch của huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sẽ được tham quan, mua sắm các sản vật đặc trưng.
Sáng 19/4, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh An Giang tổ chức họp đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh đối với 5 sản phẩm đề xuất tham gia đánh giá, phân hạng OCOP năm 2023 và có ý kiến đối với hồ sơ 2 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng lại sản phẩm OCOP 5 sao - cấp quốc gia (công nhận năm 2020).
Qua 4 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh đã tạo được hiệu ứng lan tỏa, thu hút sự tham gia tích cực của đông đảo thành phần kinh tế, trong đó có các HTX nông nghiệp.
Chiều 11/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau phối hợp Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương tổ chức tập huấn nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cho trên 100 thành viên của Tổ tư vấn giúp việc Hội đồng OCOP cấp tỉnh, huyện, xã và đại diện chủ thể tham gia xây dựng, phát triển các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Năm 2023, Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được điều chỉnh, bổ sung thêm một số nội dung so với bộ tiêu chí cũ. Trong đó có nội dung quan trọng về đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP được phân cấp cho UBND cấp huyện đánh giá và công nhận sản phẩm OCOP đạt 3 sao.
Là lá cờ đầu của cả nước trong triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội luôn xác định phát triển sản phẩm OCOP không chạy theo số lượng. Việc đánh giá, phân hạng theo đó cũng được thực hiện nghiêm túc, công khai, minh bạch.
Năm 2023, Hà Nội phấn đấu đánh giá, phân hạng được ít nhất 400 sản phẩm OCOP. Mục tiêu trên được cho là hoàn toàn khả thi khi các chủ thể đã đăng ký số lượng sản phẩm tham gia Chương trình OCOP vượt xa con số này.
Thành phố Phú Quốc (Kiên Giang) hiện có 49 sản phẩm OCOP, vượt chỉ tiêu đề ra.
Song song với phát triển mới, việc củng cố, nâng cao vai trò, hiệu quả hoạt động của HTX, đặc biệt là xây dựng sản phẩm OCOP, đạt chứng nhận VietGAP đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp các xã trong tỉnh Tuyên Quang hoàn thành và nâng cao chất lượng tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và phát triển kinh tế nông thôn.
Ngày 24-2-2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 148/QĐ-TTg về Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Trong đó điều chỉnh, bổ sung những yêu cầu nhằm phù hợp với mục tiêu phát triển Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 và phù hợp với thực tiễn ở các địa phương. Quyết định này thay thế Quyết định số 1048/QĐ-TTg về Bộ tiêu chí OCOP giai đoạn 2018-2020 mà các địa phương vẫn đang áp dụng trước đó.
Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP huyện Trấn Yên vừa tổ chức Hội nghị đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 1 năm 2023.
Theo báo cáo kết quả thẩm định, đánh giá hồ sơ sản phẩm đăng ký đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia, trong tổng số 85 hồ sơ thuộc nhóm thực phẩm được các địa phương đề xuất, có 19 sản phẩm đủ điều kiện đề nghị Hội đồng OCOP cấp trung ương xem xét, công nhận đạt sản phẩm OCOP cấp quốc gia.
Ngày 17/5, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) cấp Trung ương năm 2023, đã họp, đánh giá, qua đó công nhận thêm 19 sản phẩm (nhóm thực phẩm) OCOP 5 sao.
Trong số 85 hồ sơ sản phẩm được các địa phương trình lên Trung ương đề nghị công nhận cấp 5 sao, Hội đồng đánh giá chỉ chọn được 19 sản phẩm; đã loại bỏ 66 sản phẩm với lý do sản phẩm không có sở hữu trí tuệ, chất lượng chưa gắn với nhãn hiệu, thương hiệu…
Sản phẩm OCOP phải có tính cộng đồng. Đó là một yếu tố quan trọng tuy nhiên vẫn chưa được quan tâm trong quá trình phát triển, xây dựng 'câu chuyện' cho các sản phẩm này.
Ngày 17/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức cuộc họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương năm 2023, qua đó công nhận thêm 19 sản phẩm (nhóm thực phẩm) OCOP 5 sao.
Kể từ khi Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được Chính phủ phát động đến nay, Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được tổng số 2.167 sản phẩm OCOP. Trong đó, có 4 sản phẩm 5 sao, 2 sản phẩm tiềm năng 5 sao đã được Trung ương đánh giá, 12 sản phẩm tiềm năng 5 sao đang trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, phân hạng; còn lại 1.369 sản phẩm 4 sao và 780 sản phẩm OCOP 3 sao.
Qua 4 năm triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội tiếp tục duy trì vị thế lá cờ đầu, không chỉ về số lượng mà còn chất lượng sản phẩm.
Ngày 28-4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị công bố kết quả đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP năm 2022 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chương trình OCOP năm 2023.
ĐBP - Ngày 10/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị giao ban tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác quý I, triển khai kế hoạch nhiệm vụ công tác quý II năm 2023. Đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Ông Nguyễn Văn Chí - Phó Chánh Văn phòng Thường trực Văn phòng Điều phối NTM TP Hà Nội cho biết, tổ tư vấn phối hợp với Văn phòng Điều phối NTM TP Hà Nội đã tiếp nhận tổng số 529 hồ sơ tham dự đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2022 của 195 chủ thể thuộc 26 quận, huyện. Kết quả, có 518 hồ sơ sản phẩm của 191 chủ thể đủ điều kiện đánh giá lần 1 năm 2022.
Khu giết mổ tập trung đã được xây dựng dù có đầy đủ đánh giá tác động môi trường và đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nhưng lại khó thu hút những hộ giết mổ nhỏ lẻ do còn một số vướng mắc về cơ chế, chính sách.
Ngày 14/3, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì Hội nghị báo cáo đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP TP Hà Nội năm 2022.
Từ khi thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Ninh Bình đã có những sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng, lợi thế của mỗi vùng, miền. Chương trình không chỉ góp phần đổi mới hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng phát triển nội sinh, gia tăng giá trị kinh tế, lợi ích cộng đồng, đặc biệt, đó là điểm cộng cho những địa phương đang xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.
Ngày 24/11, Hội đồng OCOP cấp tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Ninh Bình đợt I năm 2022.
Sau 3 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh ta hiện có 128 sản phẩm được đánh giá, phân hạng, gắn sao. Chương trình đã từng bước tạo dựng niềm tin về chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP có chỗ đứng trên thị trường, các chủ thể phải chú trọng nâng cao chất lượng, xây dựng sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu trong lòng người tiêu dùng. Và cách để làm được điều này dễ dàng, hiệu quả nhất chính là xây dựng OCOP gắn với câu chuyện sản phẩm.