Chủ trì hội nghị trực tuyến sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3, ngày 28/9/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã kêu gọi phát huy tinh thần 'Mỗi người làm việc bằng hai'.
'Tuần lễ Vàng' kêu gọi các tầng lớp nhân dân tình nguyện ủng hộ xây dựng 'Quỹ Độc Lập' do Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động vẫn nguyên giá trị.
Có thể nói, trong cả cuộc đời vì nước, vì dân của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn chú trọng đến việc phát hiện, thu hút, tập hợp và trọng dụng nhân tài.
Những lời căn dặn, di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ bản Di chúc đã trở thành 'kim chỉ nam' hành động, đưa đất nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Với sức lôi cuốn mạnh mẽ, rộng khắp, 60 năm qua, phong trào 'Ba sẵn sàng' luôn được nhắc đến như một niềm tự hào của tuổi trẻ Việt Nam, nền tảng để thế hệ thanh niên hôm nay tiếp bước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh, giàu mạnh.
Theo Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, trong Biên bản Hội nghị Bộ Chính trị lưu tại Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, phông Ban Chấp hành Trung ương, khóa III, ngày 30/6/1961, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III thông qua Nghị quyết kiểm điểm sự lãnh đạo của Trung ương ba năm qua, Bác có bài phát biểu quan trọng, nhấn mạnh nhiều nội dung, trong đó, về công tác xây dựng Đảng, Người nói: 'Cán bộ trẻ có tài, có đức thì phải mạnh dạn đề bạt'.
Bộ Công Thương đã triển khai các nghị quyết của Trung ương, xây dựng ban hành quy hoạch ngành như năng lượng, điện… góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người để lại nhiều di sản vô cùng quý báu, trong đó tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế không chỉ trực tiếp góp phần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc mà còn là ngọn đuốc soi đường cho quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.
GS.TSKH Vũ Minh Giang chia sẻ, ông học Bác Hồ rất nhiều. Trong đó, ông thấy tâm đắc nhất là cách dùng người tài, trọng trí thức của Hồ Chủ tịch.
Bác Hồ là người sáng lập, tổ chức, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. Lúc sinh thời, Người luôn luôn căn dặn Đảng ta: 'Đối với vận mệnh của nước nhà và dân tộc, Đảng có trách nhiệm vô cùng to lớn, cho nên việc xây dựng Đảng là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng' (Nguồn: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, 1996).
Khắc ghi công lao to lớn của các Anh hùng - liệt sĩ, lực lượng Công an nhân dân nguyện tuyệt đối trung thành với Đảng, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân.
Trong suốt thời gian diễn ra Chiến dịch Điện Biên 70 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, theo dõi sát sao tình hình ngoài chiến trường và cổ vũ, khích lệ tinh thần, động viên kịp thời các chiến sĩ Điện Biên.
Ngày 12/3, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 145 - HD/BTGTW về thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW, ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới. Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.
Đến năm Giáp Thìn này, Chủ tịch Hồ Chí Minh 'đi xa' vừa tròn 55 năm (1969 - 2024). Ở Thừa Thiên Huế, người có vinh dự được gặp Bác Hồ nhiều lần nhất có lẽ là anh hùng Kan Lịch. Trong lần gặp cuối cùng vào năm 1969, Bác Hồ căn dặn: 'Trở thành anh hùng đã khó, nhưng giữ được các phẩm chất, đạo đức của anh hùng suốt đời càng khó hơn. Phải học tập và rèn luyện suốt đời'.
Tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng, sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công chức là điều kiện cơ bản bảo đảm cho bộ máy chính quyền hoạt động thông suốt, có hiệu quả và ít 'bệnh tật'. Những điều này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ cách mạng, coi đó là công việc hệ trọng của Đảng.
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo đất nước giành được những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử và toàn diện trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại...
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nước ta giành được những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử và toàn diện trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại,...
Thấm nhuần quan điểm của dân tộc 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh', Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan điểm khoa học, toàn diện, xuyên suốt về trí thức và đã sớm khẳng định vai trò quan trọng của trí thức trong sự nghiệp cách mạng: 'Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc, ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng như thế'.
Truyền thống trọng dụng nhân tài của cha ông ta đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và nâng lên tầm cao mới. Trong điều kiện hiện nay, việc phát hiện, thu hút và trọng dụng người tài là nhiệm vụ rất quan trọng và phải trở thành quốc sách. Nhân dịp 2/9, GS. TSKH Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã có cuộc trao đổi với phóng viên báo Tin tức về vấn đề này.
'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy'.
GS.TS Hoàng Chí Bảo cho hay, cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện những chỉ dẫn quý báu của Người về trí thức.
Những năm tháng kháng chiến chống Mỹ đầy cam go, gian khổ, cũng là quãng thời gian những phong trào thi đua, hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, liên tiếp được khởi xướng.
Ngày này năm xưa 11/4: Ban hành quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu, ngày truyền thống Hợp tác xã Việt Nam.
Ngày này năm xưa 27/3/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị về đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí xăng dầu.
Chị Nguyễn Phạm Duy Trang, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư cho biết, để chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 60 năm phong trào 'Nghìn việc tốt', từ tháng 12/2021, Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương đã ra mắt ứng dụng Làm việc tốt. Đến thời điểm này, đã có gần 1,5 triệu đội viên, thiếu nhi trong cả nước tham gia ứng dụng, với hơn 36 triệu việc làm tốt của thiếu nhi cả nước được lan tỏa.
Để đi đến đàm phán, nhân dân 2 miền đất nước, dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã từng bước kiên trì và bền bỉ, anh dũng và kiên cường phá tan mọi âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 là một đòn chí mạng vào quân đội Mỹ, buộc Mỹ phải chấp nhận con đường đàm phán hòa bình nhằm tìm một lối thoát chính trị cho cuộc chiến ở Đông Dương.
Tròn 53 năm Bác Hồ kính yêu về cõi vĩnh hằng, để lại cho dân tộc ta, nhân dân ta muôn vàn tình thân yêu. Hình ảnh của Người vẫn sáng ngời, vẹn nguyên trong trái tim mỗi người, tiếp thêm cho chúng ta niềm tin yêu cuộc sống để sát cánh bên nhau trên hành trình đổi mới. Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người luôn mang một giá trị trường tồn, chỉ cho chúng ta biết việc gì cần làm, việc gì phải tránh để hoàn thiện mình.
'Sự nghiệp cách mạng là một sự nghiệp lâu dài và gian khổ, song nhất định thắng lợi. Mọi người chúng ta, bất kỳ ai, làm việc gì, ở cương vị nào, đều phải là những chiến sĩ dũng cảm của sự nghiệp vẻ vang ấy'.
'Khoa học là then chốt', 'học tập suốt đời' là tư tưởng của ông Lê Thanh Nghị còn truyền lại đến tận ngày nay. Năm người con của ông đều theo tư tưởng đó mà có những thành công trong ngành nghề khoa học, nghiên cứu.
Thiên tai dồn dập thời gian vừa qua khi bão chồng bão, lũ chồng lũ trên khắp nẻo miền Trung là chưa từng có trong lịch sử, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Chính phủ đã ước tính sơ bộ thiệt hại về kinh tế khoảng 17.000 tỷ đồng; đi cùng với đó tăng trưởng kinh tế của đất nước nói chung và nhất là các tỉnh miền Trung nói riêng vốn nghèo khó nay sẽ bị chậm lại.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trải qua công việc của người thợ với nhiều nhọc nhằn, khổ cực. Hơn ai hết, Bác thấu cảm và có tình thương yêu đặc biệt, luôn quan tâm, dành thời gian cho nhiệm vụ xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn lớn mạnh.
Bà Bùi Thị Khuê, hiện cư trú tại nhà số 6, phố Trần Quang Diệu, phường Ngọc Trạo, TP Thanh Hóa, là người con của vùng đất khoa bảng xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa).
Là Thủ đô, trái tim của cả nước, Hà Nội có trọng trách lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Hơn hai mươi năm, Thủ đô Hà Nội luôn hướng về miền Nam, với tinh thần 'tất cả vì miền Nam ruột thịt', hết lòng, hết sức cùng cả nước động viên cổ vũ cuộc đấu tranh kiên cường của đồng bào, chiến sĩ miền Nam, chi viện sức người, sức của cho miền Nam đến thắng lợi cuối cùng.