Trả lời phóng viên TTXVN trước thông tin Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm mật ong Việt Nam, bà Phạm Châu Giang- Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 17/11/2021, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm mật ong của Việt Nam.
Theo Chủ tịch Hội nuôi ong Việt Nam, với mức thuế chống bán phá giá sơ bộ là 412,49% - mức giá 'hủy diệt' mà Hoa Kỳ áp với mật ong Việt Nam, sẽ không ai có thể kinh doanh, xuất khẩu được mật ong sang Hoa Kỳ.
Giai đoạn 2020 - 2021, Mỹ vẫn duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn thứ 9 của Mỹ.
Thị trường Mỹ hiện chiếm hơn 95% khối lượng mật ong xuất khẩu của Việt Nam. Với mức thuế chống bán phá giá sơ bộ vừa được Bộ Thương mại Mỹ (DOC) áp lên mật ong Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ phải chịu thuế 412,49%, tức là tiền nộp thuế cao gấp hơn 4 lần giá bán, chẳng khác nào 'triệt hạ' mật ong của Việt Nam...
Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tập trung vào một thị trường là giải pháp để mật ong và nhiều loại nông sản Việt 'né' được các biện pháp phòng vệ thương mại.
Dự kiến, ngày 17/11 tới, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) sẽ có kết luận sơ bộ điều tra chống bán phá giá đối với mật ong của Việt Nam xuất vào Hoa Kỳ.
Hiện tại, hơn 95% sản lượng mật ong của Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Nếu Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá, mật ong Việt Nam sẽ rất khó khăn về đầu ra, kéo theo đó là sinh kế của 35.000 người nuôi ong Việt Nam bị thiệt hại nặng nề.
Biện pháp phòng vệ thương mại có lịch sử gần 100 năm, là công cụ chính sách được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho phép các nước thành viên sử dụng nhằm bảo vệ sản xuất trong nước. Khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế thế giới, các doanh nghiệp xuất khẩu cần 'sống chung' và tăng 'sức đề kháng' trước các biện pháp phòng vệ thương mại.
'Nếu Mỹ áp mức thuế cao trên 200% thì coi như mật ong Việt Nam hết đường vào thị trường nước này' - đại diện Hội Nuôi ong Việt Nam cảnh báo.
Mới đây, Mỹ đã tiến hành điều tra chống bán phá giá (CBPG) sản phẩm mật ong, điều này làm cho ngành mật ong Việt Nam dự báo sẽ gặp khó, bởi hơn 95% sản lượng mật ong xuất khẩu của Việt Nam là vào thị trường nước này.
Việc Bộ Thương mại Mỹ (DOC) thông báo tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá với sản phẩm mật ong khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lo ngại mật ong Việt Nam sẽ rất khó khăn về đầu ra, kéo theo đó là sinh kế của 35.000 người nuôi ong Việt Nam bị thiệt hại nặng nề.
Việc Bộ Thương mại Mỹ (DOC) thông báo tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá với sản phẩm mật ong khiến nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu lo ngại mật ong Việt Nam sẽ gặp khó khăn ở thị trường Mỹ, bởi mức thuế chống bán phá giá mà phía nguyên đơn đề nghị với mặt hàng này lên tới 207%.
Ngày 12/4, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận cuối cùng về mức thuế trong vụ việc điều tra chống bán phá giá mật ong nhập khẩu từ Áchentina, Braxin, Ấn Độ và Việt Nam.
Nhiều nước trên thế giới khởi xướng điều tra hàng trăm vụ việc phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Vụ việc tác động đến khoảng 12 tỷ USD kim ngạch và hàng chục ngàn doanh nghiệp xuất khẩu.
Để phục vụ việc đánh giá thiệt hại của ngành sản xuất mật ong tại Hoa Kỳ, Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ đã gửi bản câu hỏi cho nhà xuất khẩu mật ong từ năm quốc gia bị cáo buộc. Thời hạn cung cấp thông tin đến ngày 5-5-2021.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho hay đã nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ 5 quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Mỹ đã chính thức nhận đơn yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Mỹ là thị trường chiếm hơn 85% mật ong xuất khẩu nên các doanh nghiệp Việt rất lo lắng về nguy cơ bị Mỹ điều tra chống bán phá giá
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu Dự án 'Sản xuất thử nghiệm một số đồ uống lên men từ mật ong và thịt trái điều'. Dự án thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Dư địa để Việt Nam tăng xuất khẩu các mặt hàng nông sản vào thị trường châu Âu (EU) còn rất lớn khi Việt Nam thực thi EVFTA. Song các yêu cầu về chất lượng, xuất xứ vẫn là những yêu cầu buộc nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp (DN) xuất phải tuân thủ.
Dư địa để Việt Nam tăng xuất khẩu các mặt hàng nông - lâm - thủy sản sang châu Âu (EU) còn rất lớn khi hàng Việt Nam có thêm lợi thế về giá
Nuôi ong theo chuẩn VietGAP; đầu tư máy móc tinh chế hiện đại; quảng bá, tiêu thụ sản phẩm chuyên nghiệp...là cách làm hiệu quả của HTX mật ong Cường Nga ở Sơn Diệm (Hương Sơn - Hà Tĩnh), góp phần giải 'bài toán' tiêu thụ sản phẩm cho người nuôi ong.
Ngày 11/7, Hội Ngành nghề nông nghiệp nông thôn tỉnh đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2019-2024. Tới dự có đồng chí Lò Minh Hùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, một số sở, ngành, đoàn thể của tỉnh và các huyện, thành phố; đại diện Hội Làm vườn Việt Nam, Hội Sinh vật cảnh Việt Nam và trên 100 hội viên Hội Ngành nghề nông nghiệp nông thôn tỉnh.