Một quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở TPHCM do TAND huyện Hóc Môn đứng tên tiêu đề, còn TAND quận Tân Phú thì ký tên, đóng dấu. Dù ra quyết định theo kiểu 'râu ông nọ cắm cằm bà kia', song tòa án không hủy bỏ mà chỉ đính chính vì 'nhầm lẫn kỹ thuật'.
Thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, ban, ngành, đoàn thể tỉnh ngày càng quan tâm đổi mới, đa dạng hình thức tuyên truyền Luật Hôn nhân và Gia đình (HNGĐ). Từ đó, góp phần đưa Luật Hôn nhân và Gia đình (HNGĐ) vào cuộc sống.
Dù bản án ly hôn cũ có hiệu lực từ hơn 2 năm nay, nhưng mới đây người cha là quân nhân ấy lại bị tước đi quyền nuôi con theo bản án mới tuyên, buộc phải trao quyền chăm sóc đứa trẻ cho người mẹ.
Bé A về sống cùng cha theo sự thỏa thuận của cha mẹ khi ly hôn.
Đồng thời, cơ quan này cũng thừa nhận thẩm phán xử lý chưa toàn diện trong đánh giá, nhận định tình hình chung của vụ án, nên đã quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng.
Dư luận đang xôn xao trước thông tin một ca sỹ khá nổi tiếng trong nước vừa bị người vợ ở nước ngoài hơn mình tới hàng chục tuổi nộp đơn ly hôn. Chưa biết thực hư câu chuyện này ra sao, nhưng nhiều người đặt câu hỏi: Thực tế có không ít trường hợp kết hôn giả để xuất, nhập cảnh, nhập quốc tịch…Theo quy định hiện hành, hành vi này sẽ bị xử lý thế nào?
Thời gian qua, Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) huyện Lương Sơn đã quán triệt đến toàn thể cán bộ, nhất là cán bộ trực tiếp làm công tác kiểm sát giải quyết các vụ, việc dân sự, hôn nhân - gia đình (HNGĐ) thực hiện nghiêm túc các biện pháp nghiệp vụ, đề ra giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên tại phiên tòa...
Thời gian gần đây, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng với sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ, công chức, TAND huyện Đô Lương (Nghệ An) đã hoàn thành xuất sắc và vượt chỉ tiêu đề ra, nhất là trong công tác giải quyết, xét xử các loại án.
Thực hiện công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự, hôn nhân gia đình (HNGĐ), trong thời gian qua, Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) hai cấp tỉnh quan tâm, chú trọng đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án.
Ly hôn là quyền của mỗi cá nhân, được pháp luật cho phép. Nhưng thực tế, tình trạng ly hôn gia tăng, dẫn đến nhiều hệ lụy cho người thân, gia đình và xã hội. Đặc biệt, những đứa trẻ đa phần lớn lên trong sự thiếu tình thương, chăm sóc, giáo dục của cha mẹ, dễ tổn thương về mặt tâm lý, hình thành nhân cách lệch lạc. Đó cũng là một trong những lý do vì sao những năm gần đây, tình trạng tội phạm tuổi vị thành niên có xu hướng tăng.
Ngày 10/01, TAND hai cấp tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác 2020. Đến dự và chỉ đạo Hội nghị có đồng chí Chu Xuân Minh, Thẩm phán TANDTC.
Trong mỗi phiên tòa xét xử, những Kiểm sát viên Phòng 9, VKSND tỉnh Hà Nam luôn tự nhắc mình phải công tâm, đặt mình vào hoàn cảnh của mỗi người liên quan trong vụ án, để đưa ra ý kiến 'thấu tình, đạt lý', để hài hòa các mối quan hệ giữa những người liên quan, để tranh chấp không kéo dài và giữ lại 'chữ tình' trong mỗi bản án…
Những năm qua, số lượng án hôn nhân, gia đình (HNGĐ) trên địa bàn huyện Kế Sách luôn tồn tại ở dạng năm sau cao hơn năm trước. Hiện lượng án HNGĐ ở Kế Sách đã đứng đầu tỉnh, vượt qua cả địa bàn TP. Sóc Trăng và phần lớn họ đều thuận tình ly hôn.
Sau khi nhận được văn bản kiến nghị của Viện Kiểm sát, Chủ tịch UBND xã đã tiến hành kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm, xử phạt hành chính cá nhân có vi phạm;...
Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn.
Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn.
Hôn nhân thực tế là một sự thật tồn tại, luôn được pháp luật hôn nhân và gia đình (HNGĐ) chú trọng giải quyết. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi, phù hợp, việc xác định quan hệ hôn nhân, tình trạng hôn nhân của hôn nhân thực tế vẫn còn gặp vướng mắc do pháp luật chưa dự liệu, điều chỉnh được hết những tình huống phát sinh trong thực tiễn.
Quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về xác định cha, mẹ, con đã bảo đảm tính nhân văn hơn, kịp thời có cơ chế pháp lý khả thi, hiệu quả hơn để tạo điều kiện cho công dân thực hiện quyền làm cha, làm mẹ của mình. Đồng thời, quy định cũng hạn chế được những rủi ro pháp lý, xung đột pháp lý có liên quan về vấn đề này. Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn khi áp dụng.
Pháp luật hiện hành đã bỏ thủ tục phỏng vấn trong đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài. Đây được cho là bước tiến nhằm thực hiện cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, rút ngắn thời gian giải quyết đăng ký kết hôn. Tuy nhiên, trên thực tế, nhất là trong lúc môi giới hôn nhân bất hợp pháp vẫn đang diễn ra thì quy định này lại nảy sinh nhiều rủi ro và hệ lụy.
Trong trường hợp bị tước bỏ quốc tịch nước ngoài, công dân Việt Nam trở thành người không quốc tịch, thủ tục để được chấp nhận trở lại quốc tịch Việt Nam rất khó khăn.
Trong quá trình chuẩn bị sơ kết thi hành Luật HNGD, Bộ Tư pháp đã rà soát, kiến nghị hoàn thiện một số quy định về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Luật HNGĐ đã sửa đổi, bổ sung quy định về quyền, nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đình để phù hợp hơn với thực tiễn. Tuy nhiên, quá trình áp dụng chế định này còn vướng mắc.
Tháng 12/2017, tôi có quen 1 người đàn ông trên chuyến bay. Lần đầu tiên gặp và người đó có xin số điện thoại của tôi.
Sau 3 năm triển khai thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình (HNGĐ), các quy định của luật dần đi vào cuộc sống, tác động tích cực tới đời sống HNGĐ của người dân, ổn định nền tảng quan hệ xã hội, các quan hệ khác có liên quan.
Luật Hôn nhân và Gia đình (HNGĐ) năm 2014 đã quy định tuổi kết hôn của nữ là đủ 18 tuổi, tuổi kết hôn của nam là đủ 20 tuổi. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định về tuổi kết hôn cho thấy tình trạng tảo hôn vẫn diễn ra, dù cơ quan chức năng đã có nhiều biện pháp, giải pháp can thiệp.
Ngày 30/7, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết thi hành Luật hôn nhân và gia đình (HNGĐ) của ngành Tư pháp, ông Nguyễn Thanh Đình, Chủ tịch Hiệp hội Công chứng viên TP Cần Thơ đã đề xuất với Bộ Tư pháp 3 nội dung quan trọng nhằm đánh giá lại quy định của Luật HNGĐ năm 2014 qua thực tiễn hành nghề của Tổ chức Công chứng. Trong đó, đáng quan tâm nhất là đề xuất điều chỉnh các quy định về người giám hộ do có sự mâu thuẫn với quy định trong Bộ luật Dân sự (BLDS).
Các vụ việc về hôn nhân gia đình ngày càng tăng về số lượng cũng như mức độ phức tạp, gay gắt.
Sáng 30/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc với 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố trên cả nước sơ kết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình (HNGĐ) năm 2014.
Một tiến bộ vượt bậc của Luật Hôn nhân và gia đình (HNGĐ) năm 2014 là cho phép việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Đây là quy định có tính nhân văn cao trong việc bảo đảm việc thực hiện quyền làm cha, làm mẹ của công dân, tạo cơ chế pháp lý minh bạch, rõ ràng hơn trong việc ngăn chặn các hành vi trục lợi của việc mang thai hộ. Tuy nhiên, để mục đích tốt đẹp của việc mang thai hộ đạt hiệu quả cao hơn cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hơn thể chế hoặc hướng dẫn áp dụng một số quy định hiện hành.
Trong quá trình giải quyết các vụ án ly hôn, căn cứ ly hôn được xem là mắt xích quan trọng để thẩm phán từ đó có thể đưa ra quyết định thấu tình đạt lý. Tuy nhiên, thực tế những năm qua cho thấy việc áp dụng các căn cứ ly hôn còn nhiều bất cập, vướng mắc. Hay nói cách khác, vì thiếu việc lượng hóa nội dung tiêu chí về căn cứ ly hôn mà luật pháp vô hình trung đã 'tước' quyền ly hôn của vợ chồng.