Mặc dù Mỹ và EU đang tăng cường các biện pháp phòng vệ thương mại nhằm vào mặt hàng thép nhập khẩu, hoạt động xuất khẩu của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) dự kiến sẽ chưa bị ảnh hưởng.
Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) kì vọng giá HRC trong Q4/2024 tăng trở lại vùng 530 – 580 USD/tấn về lại vùng giá giao dịch trong quý 2/2024, tạo triển vọng tích cực cho cổ phiếu ngành tôn mạ.
Trong khi Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) ghi nhận sản lượng tiêu thụ trong tháng 9/2024 tăng hơn 6% so với tháng 8/2024 thì Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) lại giảm 15,2%.
Theo Chứng khoán Maybank, xu hướng gia tăng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm thép trên toàn cầu sẽ chỉ gây khó khăn trong ngắn hạn và sẽ mở ra nhiều cơ hội trong trung hạn với Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG).
Trong 8 tháng đầu năm 2024, ngành tôn mạ Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
Xu hướng giá thép cán nóng HRC ở các thị trường Mỹ và EU đã có dấu hiệu phục hồi, kỳ vọng sẽ nới rộng biên độ chênh lệch giữa trong nước và thế giới trong giai đoạn cuối năm 2024, qua đó giúp cải thiện biên lợi nhuận xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Dữ liệu mới nhất cho thấy thị phần tôn mạ lẫn tốc độ tăng trưởng trên kênh xuất khẩu của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) đang tiếp tục cao vượt trội so với các doanh nghiệp tôn mạ khác.
KBSV dự phóng năm 2024, NKG đạt 21.500 tỷ đồng doanh thu, tăng 16% so năm trước. Lợi nhuận sau thuế tăng vọt 364% lên 545 tỷ đồng.
Bất chấp sức ép từ thép Trung Quốc giá rẻ, biên lợi nhuận gộp của Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) trong nửa cuối năm nay dự kiến sẽ cao hơn nửa đầu năm.
Vietcap duy trì khuyến nghị mua đối với CTCP Tập đoàn Hòa Phát (HPG) nhưng giảm 9% giá mục tiêu xuống còn 32.100 đồng/cổ phiếu. Giá cổ phiếu HPG đã giảm 11% trong 3 tháng qua.
Ngay từ đầu phiên sáng 22/8, cổ phiếu HPG (Hòa Phát) và HSG (Hoa Sen Group) đã chìm trong 'sắc đỏ' với thanh khoản tăng vọt. Tạm chốt phiên, cổ phiếu HPG và HSG lần lượt giảm về mức 25.900 đồng/cp và 20.900 đồng/cp cùng thanh khoản đều trong Top 10 thị trường.
Cổ phiếu HPG đã bị khối ngoại bán ròng 13 phiên liên tiếp với tổng giá trị bán ròng 1.419 tỷ đồng, trong khi cổ phiếu HSG cũng bị bán ròng liên tục 10 phiên với giá trị 264 tỷ đồng.
Trong bối cảnh giá thép nguyên liệu ở mức thấp, nhiều doanh nghiệp sản xuất thép lãi lớn trở lại trong nửa đầu năm 2024, trong khi đó 'nỗi buồn' dành cho các doanh nghiệp thương mại. Ngoài ra là những câu chuyện mới liên quan đến thuế chống bán phá giá khi 60-70% tiêu thụ của ngành tới từ nhập khẩu.
Để bảo vệ sản xuất trong nước, hàng loạt quốc gia đang tăng cường áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM). Việt Nam cũng cần tăng cường các biện pháp PVTM trước sức ép của hàng nhập ngày càng lớn, đe dọa sản xuất trong nước.
Bộ Thương mại nước ngoài Thái Lan (DFT) vừa công bố mức thuế chống bán phá giá 30,91% đối với thép cuộn cán nóng (HRC) có thêm hợp kim từ Trung Quốc.
Các doanh nghiệp tôn mạ, ống thép cho rằng nguyên nhân khiến thép cán nóng nhập khẩu tăng mạnh vì tình trạng cung HRC nội địa không đáp ứng đủ nhu cầu.
Trước đề xuất áp thuế chống bán phá giá với thép Trung Quốc, chuyên gia cho rằng cơ quan quản lý phải công minh, công bằng, không vì riêng lợi ích của doanh nghiệp nào.
Chỉ số chung sau khi thoái lui trước áp lực chốt lời và khối ngoại đẩy mạnh bán ròng đã đi ngang trong tuần qua, với lực cầu vẫn tốt.
Sản lượng thép cuộn cán nóng (HRC) Hòa Phát có thể đáp ứng khoảng 70% lượng HRC đang phải nhập khẩu nếu dự án Dung Quất 2 chạy tối đa công suất, giúp khách hàng có thể tiết kiệm thời gian vận chuyển so với nhập từ Trung Quốc.
Dự kiến lợi nhuận niên độ tài chính 2024 của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) có thể đạt tới 850 tỷ đồng, cao gấp 28 lần so với niên độ trước trong bối cảnh giá tôn mạ tại thị trường nội địa đã hồi phục nhẹ trong tháng 4/2024.
Tự chủ về sản xuất thép trong nước được xem là yêu cầu quan trọng trong quá trình xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, bởi đây là một ngành công nghiệp nền tảng phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cũng như giúp thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế,...
Tiêu thụ thép của Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) trong quý 1/2024 đã chạm mức cao nhất 7 quý trở lại đây trong bối cảnh sản lượng xuất khẩu tăng hơn 66% so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá thép hôm nay tại thị trường trong nước duy trì ổn định. Đáng chú ý, giá thép HRC từ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam đang tăng nhanh trong 2 tuần trở lại đây.
Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG), Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) và 10 doanh nghiệp tôn mạ và ống thép Việt Nam khác vừa tiếp tục có văn bản kiến nghị về đề xuất điều tra chống bán phá giá HRC nhập khẩu từ Trung Quốc của Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG)
Vừa qua, 2 doanh nghiệp sản xuất thép của Việt Nam là Tập đoàn Hòa Phát và Công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh đã nộp đơn lên Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) yêu cầu khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu, do lo ngại HRC giá rẻ đang ồ ạt vào thị trường nội địa sẽ gây ảnh hưởng đến sản xuất trong nước.
Ngày 11/4, tập đoàn Hòa Phát (mã CK: HPG) đã tổ chức họp ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 tại khách sạn Melia.
Hồ sơ yêu cầu áp thuế chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) mà các doanh nghiệp gửi chưa đầy đủ để ra quyết định khởi xướng điều tra.
Giá thép hôm nay tại thị trường trong nước duy trì ổn định. Dữ liệu cho thấy, giá chào của thép HRC từ Trung Quốc về Việt Nam đang tiếp tục giảm đáng kể so với tuần trước.
Nhờ đẩy mạnh tích trữ hàng tồn kho ở vùng đáy 10 năm, lợi nhuận của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) trong năm nay được nhận định sẽ 'bùng nổ', có thể cao gấp 28 lần so với niên độ trước.
Mặc dù tự tin chi phí sản phẩm HRC hiện ở mức cạnh tranh trong khu vực châu Á, Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) vừa qua đã nộp đơn khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm HRC từ Trung Quốc đến Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương.
Các công ty này có những luận điểm chắc chắn để chứng minh hoàn toàn không có căn cứ pháp lý để khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam
9 doanh nghiệp trong ngành tôn mạ và ống thép đã có công văn, bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với HRC nhập khẩu Trung Quốc.