Chiều 17/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì hội nghị trực tuyến sơ kết Ban Chỉ đạo quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Nỗ lực gỡ 'thẻ vàng' thủy sản, đại diện Cục Thủy sản cho biết Việt Nam đã hoàn thiện thể chế, cơ bản phù hợp quy định quốc tế, đáp ứng các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC).
Cùng trao đổi với bà Nguyễn Thị Trang Nhung, Trưởng phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế - Cục Kiểm ngư, Bộ NN&PTNT về Hiệp định Biện pháp quốc gia có cảng, yêu cầu các bên tham gia tăng cường kiểm soát cảng để ngăn chặn hải sản đánh bắt IUU tiếp cận thị trường và có những tác động sâu rộng đối với sức khỏe nghề cá.
Kể từ khi Ủy ban châu Âu (EC) áp thẻ vàng đối với thủy sản ngày 23-10-2017, cả hệ thống chính trị của Việt Nam đã vào cuộc, triển khai quyết liệt nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm về khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (gọi tắt là IUU). Những nỗ lực, quyết tâm của Việt Nam đã đem lại kết quả rất tích cực được các đoàn kiểm tra của EC ghi nhận các đợt kiểm tra trước đây. Hiện nay, đoàn thanh tra của EC đang có mặt tại Việt Nam để đánh giá những kết quả thực hiện khuyến nghị của EC về IUU.
Hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung để phù hợp thực tiễn nghề cá Việt Nam và quy định quốc tế theo khuyến nghị của EC tại đợt thanh tra lần thứ 3
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tiếp tục khẳng định cam kết mạnh mẽ của Việt Nam về chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), tiến tới hài hòa quy định quốc tế và phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản Việt Nam, các quy định của pháp luật gắn với những khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) tại đợt thanh tra lần thứ 3 đã được triển khai nghiêm túc.
Sau gần 6 năm triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm khắc phục tồn tại theo khuyến nghị của EC để gỡ 'thẻ vàng' IUU, đến nay Việt Nam đạt nhiều kết quả quan trọng.
Từ ngày 10/10 đến ngày 18/10, Đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) sang Việt Nam kiểm tra kết quả triển khai khuyến nghị của EC về IUU.
Để gỡ thẻ vàng IUU tại đợt thanh tra lần thứ 4 của EC, Thủ tướng yêu cầu các ban, bộ, ngành và địa phương có liên quan cần phải đặt trách nhiệm cao nhất tại thời điểm hiện nay.
Để quyết tâm gỡ cảnh báo 'Thẻ vàng' tại đợt thanh tra lần thứ 4 của Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC), Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các ban, bộ, ngành và địa phương có liên quan nghiêm túc chấn chỉnh, tập trung triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp được Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về IUU giao tại Quyết định số 81/QĐ-TTg; Công điện số 265/CĐ-TTg và các văn bản chỉ đạo khác.
Tính đến nay, tất cả các lô hàng thủy sản khai thác được xác nhận cam kết đều được thông quan, chưa có lô hàng nào có vướng mắc hoặc trả về do nguyên nhân xác nhận cam kết IUU.
Thủ tướng có công điện yêu cầu các bộ, ngành, địa phương quyết tâm gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' tại đợt thanh tra lần thứ 4 của Ủy ban châu Âu, không để ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành thủy sản, đời sống sinh kế của cộng đồng ngư dân ven biển; đặc biệt là làm giảm uy tín, vị thế, hình ảnh của quốc gia.
Ngày 4/10, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Công điện số 916/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách, trọng tâm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, chuẩn bị đón và làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) lần thứ 4.
Thủ tướng yêu cầu thực hiện các biện pháp mạnh, kiên quyết ngăn chặn, không để tái diễn tình trạng tàu cá, ngư dân Việt Nam vi phạm khai thác hải sản bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài.
Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sang kiểm tra thực tế tại Việt Nam để làm việc về IUU từ ngày 10 đến ngày 18/10/2023.
Ngày 4/10/2023, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Công điện số 916/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách, trọng tâm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, chuẩn bị đón và làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu lần thứ 4.
Căn cứ vào kết quả cuộc họp ngày 19/9/2023 của Ban Chỉ đạo Bộ Quốc phòng về tình trạng khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), đánh giá tình hình, kết quả đấu tranh chống khai thác IUU từ đầu năm 2023 đến nay, đề ra biện pháp đấu tranh chống khai thác IUU trong thời gian tới, quyết tâm thực hiện mục tiêu từ nay đến hết tháng 10/2023 phấn đấu không còn tình trạng tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài khai thác hải sản trái phép, ngày 26/9/2023, Bộ Tư lệnh BĐBP đã ban hành Công văn số 4588/BĐBP-TM về việc tăng cường các biện pháp chống khai thác IUU, quyết tâm thực hiện mục tiêu từ nay đến hết tháng 10/2023 không còn tình trạng tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài.
EC đã khẳng định không gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' nếu không chấm dứt tình trạng tàu cá khai thác hải sản bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã nêu nguyên nhân đến nay Việt Nam chưa gỡ được 'thẻ vàng' của Ủy ban Châu Âu (EC) đối với khai thác thủy sản.
Theo chương trình, chiều 15.8 tới đây, tại phiên họp thứ 25 của UBTVQH sẽ diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn với Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT). Trong 3 nhóm vấn đề đưa ra chất vấn 'tư lệnh' ngành nông nghiệp nổi lên nội dung liên quan đến: Giải pháp nào tháo gỡ 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu (EC) đối với thủy sản Việt Nam?
Bộ trưởng Lê Minh Hoan khẳng định sẽ thực hiện các biện pháp mạnh, kiên quyết ngăn chặn, từ nay trở đi không để xảy ra tình trạng tàu cá khai thác hải sản bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài, tháo gỡ thẻ vàng của EC.
Tháng 10 tới, Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sang Việt Nam kiểm tra công tác phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) lần thứ 4. Đây là cơ hội để Việt Nam thể hiện rõ quyết tâm cũng như năng lực chống khai thác IUU để được EC gỡ 'thẻ vàng' đối với thủy sản khai thác.
Sau gần 6 năm kể từ khi thủy sản Việt Nam bị áp cảnh báo 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu (EC), Việt Nam đã đạt được những tiến bộ được EC ghi nhận và đánh giá cao, nhất là ở khía cạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan. Tuy vậy, vẫn còn những khó khăn, thách thức trong thực tiễn triển khai các quy định khiến cho nỗ lực của các địa phương chưa phát huy tối đa hiệu quả như mong muốn. Một trong số đó là ngành thủy sản hiện đang rất thiếu nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, thực hiện theo khuyến nghị của EC về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), đến nay đã ngăn chặn, chấm dứt tình trạng tàu cá Việt Nam vi phạm ở các nước, quốc đảo Thái Bình Dương. Các địa phương đã làm tốt, giảm đáng kể các vụ việc vi phạm như Phú Yên, Tiền Giang. Chỉ còn một số ít tỉnh vẫn còn tình trạng vi phạm như Bình Thuận, Bình Định, Khánh Hòa, Bến Tre, Kiên Giang.
Dự kiến tháng 10 tới, Đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu sẽ sang kiểm tra, xem xét gỡ cảnh báo thẻ vàng cho hải sản Việt Nam.
Mục tiêu của hải sản Việt Nam trong năm 2023 sẽ không có tàu cá nào vi phạm đánh bắt vùng biển nước ngoài, đáp ứng các khuyến nghị gỡ thẻ vàng của Ủy ban Châu Âu (EC).
Thời gian qua, Hà Tĩnh đã có nhiều giải pháp thực hiện chống khai thác IUU. Toàn tỉnh không có tàu cá vi phạm ở vùng biển nước ngoài, 99/99 tàu cá đang hoạt động khai thác thủy sản vùng khơi lắp đặt thiết bị VMS...
Hiện nay, các bộ, ngành, địa phương liên quan đang nỗ lực triển khai các giải pháp nhằm khắc phục các tồn tại, hạn chế theo khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, phấn đấu mục tiêu gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' trong năm 2023.
Sau 5 năm Ủy ban châu Âu (EC) cảnh báo 'thẻ vàng' đối với hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), các Bộ, ban, ngành và các tỉnh, thành phố ven biển đã tổ chức triển khai các nhiệm vụ, giải pháp chống khai thác IUU. Phía EC ghi nhận những nỗ lực của Việt Nam thời gian qua, tuy nhiên, việc thực thi vẫn còn hạn chế và không đồng đều, đòi hỏi nhiều giải pháp đồng bộ hơn nữa để sớm giúp ngành thủy sản nước ta tháo gỡ 'thẻ vàng' từ EC.
Chiều 20/2, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị trực tuyến công bố, triển khai 'Kế hoạch hành động chống hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu lần thứ 4'.
Trên hệ thống dữ liệu tàu cá Quốc gia, Thừa Thiên Huế có 678 tàu cá đã đăng ký, cấp giấy phép khai thác thủy sản và cập nhật trên hệ thống.
Chiều 20/2, Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến công bố, triển khai 'Kế hoạch hành động chống hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu lần thứ 4'.
Cuối tháng 10/2022, Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) đã sang Việt Nam thanh tra tình hình chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) lần thứ 3. EC tiếp tục ghi nhận, đánh giá cao quyết tâm chính trị, nỗ lực của Việt Nam trong chống khai thác IUU; đặc biệt là sự chỉ đạo quyết liệt ở cấp Trung ương. Tuy nhiên, đến nay, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế tại địa phương chậm khắc phục nên phía EC chưa gỡ cảnh báo 'thẻ vàng'. Nếu để tình trạng này kéo dài, nguy cơ bị nâng lên cảnh báo 'thẻ đỏ' là rất cao.
Thủ tướng yêu cầu kiểm điểm làm rõ vì sao vẫn còn tình trạng khai thác hải sản bất hợp pháp, không theo quy định. Xử ý tốt vấn đề này vì lợi ích quốc gia, hình ảnh của đất nước nên không làm qua loa, cho có để chống chế.
Làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm, nỗ lực khắc phục tình trạng khai thác thủy sản bất hợp pháp không khai báo, để giữ gìn hình ảnh đất nước, vì lợi ích của nhân dân.
Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) đã kết thúc đợt kiểm tra về tình hình chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) song khả năng gỡ thẻ vàng vẫn đang bỏ ngỏ.
Từ ngày 20 đến ngày 28/10/2022, Đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sang kiểm tra thực tế tại Việt Nam về việc thực hiện các khuyến nghị của ủy ban này trong ngăn chặn, loại bỏ khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Đây là cơ hội để Việt Nam gỡ 'thẻ vàng' về IUU cũng như khẳng định những cam kết và nỗ lực của Việt Nam trong phát triển ngành khai thác thủy sản bền vững, có trách nhiệm và hội nhập quốc tế.