Các cuộc đàm phán về vấn đề biến đổi khí hậu ở Bonn (Đức) đã bước sang ngày cuối cùng, song vẫn không có tiến triển, thậm chí các nước giàu đang bị cáo buộc 'phản bội'.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu và khan hiếm nhiên liệu, từ nhiều năm trước, trên thế giới đã bắt đầu diễn ra xu hướng chuyển dịch năng lượng, trong đó đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.
Ô nhiễm do các nhà máy nhiệt điện than gây ra có thể ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và những vấn đề cho sức khỏe con người.
Trong ngày hôm nay 27/5, Hội nghị Bộ trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) về bảo vệ khí hậu, năng lượng và môi trường nhóm họp tại thủ đô Berlin (Đức) để thảo luận cách thức đối phó với khủng hoảng khí hậu, ô nhiễm môi trường và bảo vệ đa dạng sinh học.
Trong các lĩnh vực bảo vệ khí hậu và năng lượng, các bộ trưởng sẽ thảo luận một loạt chủ đề như hành động chung của G7 thực hiện Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất với nhân loại thế kỷ 21. Do vậy, Liên Hợp Quốc đã kêu gọi nỗ lực hơn nữa để cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời thành lập nhóm chuyên gia mới để hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0.
Vừa qua, Đại sứ COP26 khu vực châu Á – Thái Bình Dương và Nam Á – Ông Ken O'Flarhety đã có chuyến thăm Việt Nam. Đây là hoạt động nhằm nhấn mạnh vai trò của Vương quốc Anh – nước chủ nhà COP26 trong việc thực hiện Hiệp ước khí hậu Glasgow.
Với quỹ đạo hiện tại, khả năng Việt Nam sẽ khó hoàn thành được cam kết COP26. Vì vậy, ông Bruce Delteil, Giám đốc Điều hành McKinsey tại Việt Nam cho rằng Việt Nam cần nhanh chóng thiết lập các ưu tiên cho lộ trình đưa mức phát thải ròng về 0 vào giữa thế kỷ này...
Từ 20-24/3, Đại hội đồng Liên minh nghị viện Thế giới lần thứ 144 (IPU 144) và các hội nghị liên quan sẽ diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Bali của Indonesia bàn về 'Chương trình nghị sự xanh'.
Một số chuyên gia cho rằng, những người giàu có thể đóng góp hiệu quả để góp phần hạn chế những tác động của biến đổi khí hậu.
Chủ tịch COP26 Alok Sharma đã có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam. Chuyến thăm cho thấy nỗ lực của Vương quốc Anh trong việc thực hiện các cam kết trong Hiệp ước Khí hậu Glasgow tại COP26.
Theo thông tin từ Đại sứ quán Anh tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ tịch Hội nghị Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26), Alok Sharma có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 13 đến ngày 15/2/2022 để thảo luận về tăng cường hợp tác với Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bộ trưởng, Chủ tịch Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26), Alok Sharma sẽ có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 2 năm 2022.
Năm 2021 khép lại khi thế giới vẫn đang hy vọng có thể quay lại cuộc sống bình thường cũ. Cùng Tiền Phong nhìn lại 10 sự kiện quốc tế nổi bật nhất năm qua.
1. Liên hợp quốc nỗ lực thúc đẩy đoàn kết giữa các quốc gia trên thế giới cùng ứng phó các thách thức cấp bách toàn cầu như dịch bệnh, biến đổi khí hậu, xung đột, đói nghèo và bất bình đẳng. Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (2020-2021), được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao, qua đó tiếp tục nâng tầm vị thế và uy tín của đất nước.
Năm 2022 sẽ đánh dấu năm thứ 8 liên tiếp có nhiệt độ vượt ngưỡng 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Theo đó, nếu không cắt giảm mạnh mẽ lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng.
Nhiều nước chuyển sang sống chung an toàn với COVID-19; Hội nghị COP26 đạt nhiều cam kết về giảm phát thải; Taliban trở lại nắm quyền ở Afghanistan... là những sự kiện thế giới nổi bật trong năm 2021.
Các nhà khoa học nhận định, biến đổi khí hậu sẽ khiến các cơn bão ngày một mạnh hơn và tồn tại lâu hơn trên đất liền. Cùng với đó, nắng nóng kéo dài, lũ lụt và hạn hán được dự báo sẽ tăng vọt trong những năm tới.
Phía trước sẽ là một chặng đường đầy thách thức để thế giới hiện thực hóa mục tiêu chống biến đổi khí hậu
Ai cũng biết cư dân sống trong các thành phố được hưởng lợi đáng kể từ việc trồng cây xanh trên vỉa hè và trong công viên.
Quốc hội Việt Nam, cùng với Quốc hội Nhật Bản và Quốc hội New Zealand được bầu tham gia Ban Chấp hành APPF mới, trong nhiệm kỳ mới 4 năm, bắt đầu từ APPF-30 đến hết Hội nghị APPF-33.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon do EU đề xuất là một công cụ 'hợp pháp' cần xem xét và Hoa Kỳ cũng đang 'khám phá nó'.
Thế giới phải nỗ lực nhanh chóng giảm lượng khí thải để hạn chế sự nóng lên 1,5 độ C - một mục tiêu vẫn còn trong tầm tay theo Hiệp ước khí hậu Glasgow, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), bà Patricia Espinosa cho biết.
Nhựa không có tội, lỗi thuộc về cách thức chúng ta sử dụng, thải bỏ các sản phẩm nhựa.
Sau Hội nghị COP26, các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị, cũng như 'Hiệp ước khí hậu Glasgow' vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.
Hội nghị lần thứ 26 của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, gọi tắt là COP26, đã kết thúc tại Glasgow vào ngày 13/11 với gần 200 quốc gia đồng thuận với Hiệp ước Khí hậu Glasgow để giữ cho mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt ở 1,5 độ C tồn tại và hoàn thiện các phần chưa được thống nhất của Thỏa thuận Paris.
Đây là lời khẳng định của Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam Gareth Ward trong thông cáo báo chí về kết quả Hội nghị COP 26 được Đại sứ quán Anh tại Việt Nam đưa ra chiều 18/11.
Khu vực tư nhân hiện đang đóng vai trò trung tâm trong đàm phán về khí hậu, theo tỷ phú Bill Gates, người đồng sáng lập Microsoft Corp.
Sau những căng thẳng và thay đổi vào phút chót, đại diện 197 quốc gia cuối cùng đã ký Hiệp ước Khí hậu Glasgow tại hội nghị COP26 diễn ra tại Scotland (Anh). Dù vẫn còn nhiều điều chưa làm được nhưng COP26 là một bước tiến đúng hướng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra trong 2 tuần tại thành phố Glasgow, Scotland, Vương quốc Anh đã kết thúc vào cuối tuần trước. Được ví như 'cơ hội vàng cuối cùng' của nhân loại để cứu trái đất trước những thách thức, COP26 đã đáp ứng được nhiều kỳ vọng.