Nhiều bước đi quyết liệt bảo vệ thị trường thép Việt Nam

Trước xu hướng hội nhập đa phương và xu thế bảo hộ nền sản xuất của các quốc gia hiện nay, ngành thép, nhôm Việt Nam đã liên tiếp đối mặt với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài, nhất là thị trường Mỹ. Đây là áp lực, thách thức lớn đối với doanh nghiệp (DN) Việt nhưng cũng là cơ hội để DN nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập sâu rộng hơn vào thị trường toàn cầu.

Cơ hội để doanh nghiệp trưởng thành hơn

Xuất khẩu gia tăng đồng nghĩa với việc hàng hóa Việt Nam ngày càng phải đối mặt với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại. Đây vừa là thách thức với các doanh nghiệp khi phải ứng phó hiệu quả với các vụ điều tra, nhưng cũng là cơ hội để doanh nghiệp trưởng thành hơn...

Tìm 'lối thoát' cho DN Việt trước các vụ điều tra phòng vệ thương mại

Hàng hóa Việt Nam đang dần chiếm lòng tin người tiêu dùng thế giới, nhưng sản phẩm Việt cũng đang phải đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM). Để giảm thiểu rủi ro doanh nghiệp chủ động theo dõi thông tin cảnh báo, phối hợp với thương vụ trong việc bảo vệ lợi ích.

Ai sợ điều tra bán phá giá thép không gỉ?

Nhiều nhà sản xuất buông bỏ thép không gỉ nhưng vẫn không tránh khỏi hệ lụy khi các nguồn cung lớn nhất thúc đẩy bán hàng nhằm thay đổi tình trạng dư cung.

Doanh thu năm nay của Tập đoàn Hoa Sen (HSG) có thể lên tới 38.000 tỷ đồng

Mặc dù giá bán trung bình sản phẩm suy giảm nhưng sản lượng bán hàng niên độ tài chính 2024 của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) có thể lên tới hơn 1,8 triệu tấn, vượt đáng kể mục tiêu kinh doanh đã đề ra.

Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá với thép không gỉ cán nguội Việt Nam

Thái Lan vừa đăng công báo về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Cảnh báo sớm điều tra phòng vệ thương mại

Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài là những ăng-ten của Việt Nam, cần nắm thông tin về tình hình kinh tế nước sở tại, cũng như các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) tại nước sở tại để cảnh báo từ sớm, từ xa.

Thái Lan khởi xướng điều tra thép không gỉ cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam

Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị Hiệp hội Thép và các doanh nghiệp liên quan đăng ký tham gia đồng thời đề nghị cơ quan điều tra cung cấp bản câu hỏi và các tài liệu liên quan.

Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá với thép không gỉ cán nguội Việt Nam

Thái Lan vừa đăng công báo về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Thép không gỉ cán nguội Việt Nam lại bị điều tra tại Thái Lan

Thái Lan vừa khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam theo yêu cầu từ nguyên đơn là công ty TNHH Posco-Thainox Public.

Gia tăng nhanh các vụ điều tra phòng vệ thương mại về hàng hóa xuất khẩu

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đi các nước đang bị nhiều thị trường điều tra liên quan đến chống trợ cấp, chống bán phá giá.

Khó khăn bủa vây ngành thép

Sản xuất thép của Việt Nam kỳ vọng tăng khoảng 10% trong năm 2024 và 8% vào năm 2025 khi nhu cầu sử dụng thép của các ngành kinh tế trong nước phục hồi trở lại.

Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép Việt Nam

Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Thái Lan khởi xướng chống bán phá giá thép không gỉ từ Việt Nam

Ngày 3/10, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương nhận được thông tin về việc Cục Ngoại thương Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Thái Lan điều tra CBPG thép không gỉ cán nguội Việt Nam

Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị các DN liên quan hợp tác đầy đủ và toàn diện với cơ quan điều tra để tránh bị kết luận không hợp tác hoặc hợp tác không đầy đủ.

Thái Lan khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội từ Việt Nam

Thái Lan thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Ngành thép chiếm 30% số vụ phòng vệ thương mại nhằm vào hàng xuất khẩu Việt Nam

Trong tổng 259 vụ phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, ngành thép chiếm khoảng hơn 30% với 79 vụ.

Doanh nghiệp trước thách thức điều tra chống trợ cấp đối với hàng xuất khẩu

Việt Nam đang trở thành một nền kinh tế có độ mở cao và ngày càng hội nhập sâu hơn vào kinh tế quốc tế thông qua nhiều FTA đã có hiệu lực. Xuất khẩu của Việt Nam chiếm thứ hạng cao trên bản đồ xuất nhập khẩu thế giới. Bên cạnh thành quả này, hàng Việt Nam cũng đang chịu áp lực trước thách thức điều tra chống trợ cấp tại nhiều thị trường lớn.

Tập đoàn Hoa Sen (HSG): Thị phần nội địa lẫn tăng trưởng xuất khẩu bỏ xa các đối thủ

Dữ liệu mới nhất cho thấy thị phần tôn mạ lẫn tốc độ tăng trưởng trên kênh xuất khẩu của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) đang tiếp tục cao vượt trội so với các doanh nghiệp tôn mạ khác.

8 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Thép Việt Nam kiến nghị về tình trạng vi phạm chất lượng ống thép

Ngày 22/8/2024, Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) nhận được công văn của 8 nhà sản xuất ống thép hàn lớn nhất Việt Nam kiến nghị về tình trạng vi phạm chất lượng ống thép đang tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.

Khối ngoại bán ròng HPG mạnh nhất trong vòng 18 tháng

Nhà đầu tư nước ngoài xả hàng quyết liệt cổ phiếu HPG trong phiên cuối tháng 9/2024 với giá trị bán ròng hơn 291 tỷ đồng, cao nhất kể từ tháng 3/2023 đến nay.

Số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại ngày càng tăng

Ngày 30-9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9-2024 với chủ đề 'Khuyến nghị liên quan đến việc điều tra chống trợ cấp đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam'.

Nhiều thách thức phòng vệ thương mại 'bủa vây' ngành thép nhôm Việt

Thép nhôm là mặt hàng bị điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất tại các thị trường xuất khẩu do đặc thù là ngành công nghiệp xương sống, tính cạnh tranh cao.

Các doanh nghiệp Việt đối diện với phòng vệ thương mại ngày càng khắt khe hơn

Ngày 30/9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9/2024 với chủ đề 'Khuyến nghị liên quan đến việc điều tra chống trợ cấp đối với hàng xuất khẩu Việt Nam'.

Ngành Thép chiếm 30% số vụ phòng vệ thương mại hàng xuất khẩu của Việt Nam

Ngày 30-9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9-2024.

Những 'ông lớn' nào của ngành thép sẽ hưởng lợi từ chu kỳ phục hồi?

Tập đoàn Hòa Phát, Tập đoàn Hoa Sen, Thép Nam Kim… được dự đoán sẽ tăng trưởng mạnh trong bối cảnh sản lượng và giá bán phục hồi, nhu cầu xuất khẩu được cải thiện.

Môi trường kinh doanh tốt sẽ tạo ra doanh nghiệp lớn

DN Việt cần cơ chế rõ ràng, phân cấp mạnh mẽ để bung sức 'làm lớn'. Nhiều DN Việt Nam có đủ năng lực để làm các dự án, công trình lớn, quan trọng, nhưng vẫn đang đợi cơ chế.

Ứng phó với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Là một trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, với quy mô xuất khẩu 400 tỷ USD/năm, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm để đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành dự báo sẽ tạo ra áp lực rất lớn về chi phí sản xuất, kinh doanh cho các doanh nghiệp (DN) trong chuỗi cung ứng hàng hóa xuất khẩu sang EU. Nhưng CBAM cũng mở ra nhiều cơ hội cho DN 'nhanh chân' chuyển đổi cắt giảm lượng phát thải trong sản xuất.

Doanh nghiệp thép cần đầu mối hướng dẫn thực thi Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon

Thép là một trong 6 ngành hàng chịu tác động đầu tiên từ Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU. Ngoài việc chủ động chuyển đổi sản xuất, doanh nghiệp rất cần đầu mối hướng dẫn để thực thi cơ chế này hiệu quả.

Mê mẩn với vẻ đẹp của dàn người mẫu bên xe Honda Civic

Những người mẫu Thái Lan khoe vẻ đẹp lộng lẫy bên mẫu xe Honda Civic.

Chiến lược phát triển ngành thép: Tầm nhìn mới cho ngành công nghiệp trọng điểm

Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương lấy ý kiến đóng góp cho Chiến lược phát triển ngành thép giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Nhiều mặt hàng bị đề nghị điều tra CBPG tại Thái Lan, Ấn Độ

Thép không gỉ cán nguội và hạt phụ gia trong ngành nhựa Việt Nam đang phải đối mặt với đề nghị điều tra CBPG/CTC của Thái Lan và Ấn Độ.

Doanh nghiệp Việt cần sẵn sàng thích ứng xu thế mới

Là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm tới vấn đề xanh hóa chuỗi cung ứng và thương mại để tránh bị loại khỏi cuộc chơi do không đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Từ đó, doanh nghiệp (DN) có thể phát triển xuất khẩu (XK) bền vững và đáp ứng xu hướng tiêu dùng xanh trên toàn cầu Đón đầu xu thế sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu.

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: DN xuất khẩu cần định hướng đúng để ứng phó

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (cơ chế CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành, với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU, sẽ bước vào giai đoạn chính thức vận hành từ ngày 1/1/2026.

Thái Lan tiếp nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội

Thái Lan thông báo tiếp nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.

Doanh nghiệp thiếu thông tin về CBAM

Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.

8 tháng xuất khẩu sắt thép của Việt Nam thu về hơn 6,4 tỷ USD

8 tháng năm 2024 xuất khẩu sắt thép các loại của Việt Nam đạt 8,88 triệu tấn, thu về hơn 6,4 tỷ USD, tăng 20,7% về lượng, tăng 14% kim ngạch so với cùng kỳ.

Sớm hình thành cơ chế, chính sách về giảm phát thải carbon cho doanh nghiệp

Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần xây dựng lộ trình phù hợp

Không có lộ trình duy nhất cho tất cả doanh nghiệp để ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM vận hành từ năm 2026. Thay vào đó, doanh nghiệp cần tùy theo hiện trạng công nghệ, chiến lược kinh doanh, điều kiện tài chính, nguồn lực... để xây dựng lộ trình phù hợp.

Cách nào giúp doanh nghiệp ứng phó với thuế carbon?

Theo lộ trình của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), từ ngày 1/1/2026, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ áp thuế carbon đối với 6 mặt hàng khi xuất khẩu vào EU. Cần phải làm gì để giúp doanh nghiệp (DN) Việt thích ứng với sự điều chỉnh này?

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.

Đa số doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ về CBAM

Đến nay, đa số doanh nghiệp hiểu chưa đầy đủ, hay chưa chính xác về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), dẫn đến việc phản ứng và chuẩn bị áp dụng chưa có hiệu quả.

Mưa bão có thể giúp tiêu thụ tôn mạ của Tập đoàn Hoa Sen (HSG) tại miền Bắc tăng 36%

Dưới tác động của mưa bão tại miền Bắc, sản lượng tiêu thụ tôn mạ của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) trong quý 4 NĐTC 2024 có thể tăng 36% so với cùng kỳ niên độ trước.

Ứng phó hiệu quả với cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp

Tọa đàm 'Ứng phó hiệu quả với cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 16/9/2024.

Nâng cao năng lực ứng phó cho doanh nghiệp trước mối lo gia tăng các 'đòn' phòng vệ thương mại

Trước mối lo gia 'đòn' phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam không ngừng gia tăng, đang đòi hỏi các doanh nghiệp Việt phải tăng nhận thức, tinh thần chuẩn bị, tạo năng lực ứng phó tốt hơn. Không chỉ theo dõi sát tình hình, họ cũng cần phối hợp tốt với các cơ quan quản lý có liên quan, sử dụng hiệu quả các công cụ cảnh báo sớm và có chiến lược chủ động hơn trong chuyện này.

Khối ngoại cắt chuỗi bán ròng cổ phiếu Hòa Phát

Sau 22 phiên miệt mài bán ròng cổ phiếu Hòa Phát (HPG), nhà đầu tư ngoại đã quay trở lại mua ròng gần 4,26 tỷ đồng trong phiên cuối tuần này.

Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán: Công khai, minh bạch và chế tài mạnh mẽ

Các yếu tố đảm bảo cuộc kiểm toán chất lượng cao bao gồm: Quy trình kiểm toán đúng, nhân lực phù hợp, được quản trị, kiểm soát đúng quy định, chất lượng kiểm toán được đo lường... Tất cả các yếu tố này phải phối hợp với nhau để tạo ra cuộc kiểm toán đáp ứng được kỳ vọng của các bên liên quan - theo Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC).