Dẹp bỏ biển hiệu, bảng quảng cáo lai căng, sính ngoại: Từ nhận thức đến hành động

LTS: Sự phát triển của nhiều mô hình quảng cáo ngoài trời góp phần làm cho cảnh quan đô thị trên cả nước thêm sống động, hiện đại, song cũng dễ gây ra cảnh lộn xộn, nhếch nhác nếu không được giám sát chặt, xử lý nghiêm khi để xảy ra vi phạm.

Ứng xử ra sao với di sản kiến trúc đô thị?

Việt Nam sở hữu một 'kho tàng' các di sản kiến trúc đô thị. Tuy nhiên, trước quá trình đô thị hóa, việc bảo tồn và phát huy các di sản này đang đứng trước nhiều thách thức.

Đổi thay cùng đất nước

Những đổi thay của từng gia đình, làng, xã chính là sự phản ánh sâu sắc nhất về sự phát triển của đất nước. Câu chuyện của ba gia đình dưới đây thể hiện rõ nét điều này.

Cuốn sách tôi chọn: Văn hóa kiến trúc - Chiến lược bảo tồn di sản kiến trúc

Giáo sư - Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính (nguyên Phó Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam) là một trong những nhà chuyên môn đã từng tham gia khởi đầu công cuộc tu bổ các di tích lịch sử theo khoa học. Trong khoảng nửa thế kỷ vừa qua, ông đã góp sức trùng tu nhiều di tích đặc biệt quan trọng; từ đó, ông hiểu rõ quan niệm hiện đại về bảo tồn, tu bổ di tích cũng như hiểu rõ việc tuân thủ bài bản quốc tế, để tìm ra những giải pháp phù hợp với đặc điểm, giá trị và hiện trạng di tích trên khắp các vùng miền ở nước ta. Tất cả mọi sự tích lũy đó đã giúp định hình những quan điểm, nguyên tắc cơ bản, và được đúc kết trong nhiều cuốn sách chuyên ngành bổ ích. Một trong số đó là cuốn 'Văn hóa kiến trúc' - mà chuyên mục Cuốn sách tôi chọn hôm nay xin trân trọng giới thiệu cùng khán giả.

Cuốn sách tôi chọn: Bảo tồn di tích và di sản văn hóa

Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính vốn được đào tạo bài bản tại Đại học Kiến trúc Matxcơva. Ông từng là Phó Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia. Với bề dày hơn hai chục năm giữ cương vị Giám đốc Trung tâm Thiết kế và Tu bổ Di tích Trung ương, với tầm nhìn sâu rộng của một kiến trúc sư đầu ngành trong công tác bảo tồn, trùng tu các công trình di tích, ông đã viết khá nhiều đầu sách, những mong truyền đạt lại tất cả kinh nghiệm được chắt lọc tinh tế cho đồng nghiệp ở thế hệ sau.

Cuốn sách tôi chọn: Ngõ phố người đời - Chân dung những đô thị giàu bản sắc

Giáo sư Hoàng Đạo Kính là một nhà lý luận về kiến trúc, đồng thời là một kiến trúc sư luôn thể hiện sâu sắc sự đồng cảm với các di tích lịch sử văn hóa, cùng nét đẹp của đất và người nơi các vùng di sản nước nhà. Cuốn sách mang tên 'Ngõ phố người đời' của ông là một ấn phẩm gói ghém nhiều nghĩ suy về những chân dung đô thị giàu bản sắc. Trong chuyên mục Cuốn sách tôi chọn hôm nay, tác giả sẽ chia sẻ cùng chúng ta đôi điều súc tích về tâm tư gửi trong cuốn sách nhỏ này.

Rực rỡ sắc xuân qua triển lãm tranh hoa

Mỗi năm, khoảng thời gian trước Tết cổ truyền thường là lúc có nhiều hoạt động văn hóa sôi nổi, đa màu sắc. Trong không khí ấm áp trước thềm mùa xuân, kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính đã mở một cuộc triển lãm tranh hoa ấn tượng, diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm. Trước đó, ông cũng từng nhiều lần tổ chức triển lãm tại Hà Nội, Huế, TPHCM, và tại 7 thành phố ở Ba Lan.

Hà Nội: Phát huy sáng tạo, vận dụng 'sức mạnh mềm' văn hóa

Sau hơn bốn năm gia nhập Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO và thực hiện các sáng kiến, cam kết để thúc đẩy hoạt động thiết kế sáng tạo trong các chương trình phát triển văn hóa - kinh tế - xã hội, đến nay, Hà Nội đã tổ chức nhiều hoạt động liên quan đến thiết kế sáng tạo.

Đô thị Hà Nội: Nhận diện thương hiệu từ bản sắc kiến trúc

Theo kế hoạch thực hiện định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa được UBND thành phố ban hành, khu vực đô thị Hà Nội phát triển kiến trúc hài hòa với điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, trình độ khoa học kỹ thuật. Đặc biệt, chú trọng tạo bản sắc kiến trúc cho các khu vực nội đô mang tính lịch sử.

Để công nghiệp văn hóa Hà Nội phát triển xứng tầm...

Sở hữu nhiều tài nguyên di sản văn hóa, thiên nhiên, kiến trúc... Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong phát triển công nghiệp văn hóa, tuy nhiên kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng. Luật Thủ đô (sửa đổi) - khi Quốc hội thông qua - được kỳ vọng sẽ tạo thêm cơ chế, chính sách để công nghiệp văn hóa Hà Nội phát triển xứng tầm, chuyên nghiệp và hiệu quả.

Tái thiết các di sản cho Hà Nội: Cần sự chuyển biến trong sáng tạo

Hà Nội có nhiều di sản về kiến trúc, văn hóa, đô thị nhưng trong quá trình biến đổi của đời sống kinh tế - xã hội đã nảy sinh những mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển. Tái tạo lại giá trị các di sản để đóng góp cho việc phát triển thương hiệu 'Thành phố sáng tạo' là vấn đề lớn được đặt ra.

Tìm diện mạo mới cho cố đô Huế

Mới đây, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Để di sản sống trong đời sống đương đại

Là một trong những di sản được công nhận từ rất sớm (năm 1994, được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới), Vịnh Hạ Long những ngày qua một lần nữa thu hút sự quan tâm của dư luận. Và thêm một lần nữa câu chuyện giữa bảo tồn giữ gìn di sản với bài toán phát triển kinh tế được đặt ra.

Vĩnh Phúc: Thông tin về dự án Đại tượng Phật hơn 500 tỷ đồng do Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên xây dựng

Thông tin về dự án Đại tượng Phật hơn 500 tỷ đồng, lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, đây là dự án xã hội hóa do Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên xây dựng.

Đài phun nước Con Cóc được ứng xử như một di tích

Đài phun nước Con Cóc tại vườn hoa Diên Hồng (thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ được tu bổ trong thời gian tới trên tinh thần thận trọng như một di tích.

Hà Nội: Chuẩn bị tu bổ đài phun nước con cóc hơn 120 năm tại vườn hoa Diên Hồng

Đài phun nước 120 năm tuổi tại vườn hoa Diên Hồng (thường gọi là vườn hoa Con cóc, quận Hoàn Kiếm) chuẩn bị được tu bổ trên quan điểm 'ứng xử như với một di tích được xếp hạng'.

Chuẩn bị bài bản, kỹ lưỡng phương án cải tạo đài phun nước hơn 120 tuổi

Chiều 26/10, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Tọa đàm 'Phương án tu bổ đài phun nước con cóc thuộc dự án cải tạo vườn hoa Diên Hồng', lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học.

Bảo tồn, tôn tạo cầu Long Biên: 'Đừng làm đô thị không còn trí nhớ'

Đã đến lúc cần triển khai các giải pháp quy hoạch, bảo tồn, tôn tạo để tìm cho cây cầu Long Biên những giá trị mới, lớn hơn nhiều giá trị hiện tại: không chỉ dừng lại ở giá trị văn hóa, lịch sử mà còn có cả giá trị kinh tế, nghệ thuật và du lịch…

Quận Ba Đình: Phát huy giá trị trung tâm đô thị lịch sử của Thủ đô

Quận Ba Đình được xem là trung tâm hành chính, chính trị của quốc gia, nơi diễn ra các sự kiện trọng đại.

Tham vấn chuyên gia về bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế

Hôm nay (11/10), UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Hơn 100 đại biểu các sở, ban, ngành của tỉnh Thừa Thiên Huế và các chuyên gia, nhà nghiên cứu trong cả nước tham dự hội thảo.

Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội: Đạo diễn Đặng Nhật Minh được vinh danh ở 'Giải thưởng Lớn'

Chiều 5/10, tại Hà Nội, Ban tổ chức Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội của báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) đã chính thức công bố kết quả giải thưởng lần thứ 16 năm 2023.

Đô thị di sản Huế phải được ứng xử tương xứng và đúng tầm

Di sản văn hóa kinh đô Huế và xứ Huế nói chung là một hiện tượng lịch sử và văn hóa độc nhất vô nhị, đòi hỏi ở thế hệ chúng ta sự tiệm cận có hệ thống, khách quan để bảo tồn bảo lưu dòng chảy tự nhiên.

Sun World Fansipan Legend xuất sắc nhận giải thưởng UNESCO 2023

Đầu tháng 8, quần thể tâm linh Sun World Fansipan Legend được vinh danh là 'Quần thể văn hóa tâm linh tiêu biểu Châu Á - Thái Bình Dương', do Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và Hội đồng Thương mại & Công nghệ toàn cầu Ấn Độ trao tặng.

Phát triển tiếp nối thành phố Huế trở thành đô thị di sản

'Sống cùng di sản, tái tạo/tạo di sản: Việt Nam và Thế giới' là chủ đề hội thảo 'Kết nối với Việt Nam - Engaging With Vietnam (EWV)' lần thứ 14 diễn ra tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế từ ngày 1 - 6/8. Hội thảo do Tổ chức Kết nối với Việt Nam (EWV) phối hợp với Sở Văn hóa & Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức, với 500 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự.

Nâng cao nhận thức về giá trị của di sản văn hóa trong cộng đồng

Ngày 1/8, tại Thừa Thiên - Huế, Hội thảo quốc tế Kết nối với Việt Nam - Engaging With Vietnam lần thứ 14 đã khai mạc với chủ đề 'Sống cùng di sản, tái tạo/tạo di sản: Việt Nam và Thế giới' với sự tham gia của hơn 500 đại biểu trong nước và quốc tế cùng 320 tham luận đăng ký.

Hà Nội: Khởi đầu đô thị kiểu phương Tây ở Đông Nam Á

Chiều 15/4 tại biệt thự 49 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra triển lãm: 'Hà Nội- Khởi đầu một đô thị kiểu phương Tây ở Đông Nam Á'.

Lâm Đồng chỉ đạo lập hồ sơ công nhận Đà Lạt là 'thành phố di sản'

Đà Lạt đề xuất các công trình điểm nhấn của trục di sản Đông - Tây gồm: Ga đường sắt, khu Dinh I, Dinh II, UBND tỉnh, khách sạn Sofitel Palace, cụm biệt thự dọc trục di sản, nhà thờ chính tòa Đà Lạt.

Đà Nẵng đón nhận di sản thế giới Ma nhai

Đà Nẵng khẳng định sẽ nỗ lực thực hiện tốt hơn sứ mệnh bảo vệ và phát huy giá trị 'Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn'....

Độc đáo vườn hoa đưa thảm xanh ra sát mép đường ở Hà Nội

Sau khi cải tạo, thảm xanh của vườn hoa Diên Hồng (vườn hoa Con cóc) trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) được đẩy ra sát mép đường, hướng đến phục vụ tốt hơn nhu cầu hưởng thụ không gian công cộng của người dân Thủ đô.

Quy hoạch đô thị và nông thôn cần tư duy đổi mới

Cùng với những thành quả đạt được, thực tế xây dựng 'nông thôn mới' ở nước ta cũng đang xuất hiện một số vấn đề bất cập liên quan trực tiếp đến những biến đổi và hướng phát triển kiến trúc.

Công bố đề cử Giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội lần thứ 15

Ngày 21/9, Ban Tổ chức Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội lần thứ 15 năm 2022 của báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) đã công bố Danh sách đề cử giải thưởng năm nay.

Công bố đề cử Giải Bùi Xuân Phái: Hà Nội luôn là cảm hứng đặc biệt

Báo Thể thao và Văn hóa vừa công bố danh sách 10 đề cử của Giải thưởng Bùi Xuân Phái-Vì tình yêu Hà Nội, trong đó có những cuốn sách, những việc làm, ý tưởng xây dựng Thủ đô.

Công bố đề cử giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm 2022

Kinhtedothi – Ngày 21/9, BTC giải Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội lần thứ XV của báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) công bố Danh sách đề cử của giải năm nay, bao gồm 10 đề cử.

Công bố Đề cử Giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội lần 15 - 2022

Ngày 21/9, Ban Tổ chức Giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội lần thứ 15 năm 2022 của báo Thể thao và Văn hóa (Thông tấn xã Việt Nam) công bố Danh sách đề cử của giải.

'Trùng tu' Luật Di sản để văn hóa Việt Nam tiệm cận với thế giới

Nhiều sự việc đáng tiếc đã xảy ra như tôn tạo chùa 'chui,' xây thêm công trình trong vùng lõi di tích, 'chảy máu' cổ vật... Nguyên nhân là do những 'lỗ hổng' trong hành lang pháp lý quản lý di sản.