PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC QUÀNG VĂN HƯƠNG TIẾP XÚC CỬ TRI TỈNH SƠN LA SAU KỲ HỌP THỨ 5, QUỐC HỘI KHÓA XV

Ngày 3/7, các đại biểu Quàng Văn Hương, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội; Hoàng Thị Đôi, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã tiếp xúc cử tri tại xã Pá Ma Pha Khinh, huyện Quỳnh Nhai sau Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tiếp xúc cử tri xã biên giới Chiềng Khương

Ngày 28/6, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La do đồng chí Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV tại xã biên giới Chiềng Khương, huyện Sông Mã.

Đánh giá kỹ tác động của các chính sách mới

Tại phiên thảo luận tổ sáng nay, 10.6, về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) và dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần đánh giá kỹ tác động của các chính sách mới được đề xuất.

Tháo 'điểm nghẽn' trong giải ngân vốn đầu tư công

Việc đẩy nhanh tiến độ, tháo gỡ vướng mắc trong công tác giải ngân vốn đầu tư công, nhất là tại các dự án có tác động lớn tới kinh tế - xã hội đã được nhiều Đại biểu Quốc hội đưa ra trong phiên thảo luận chiều ngày 31/5.

Kiến nghị giao UBND tỉnh Sơn La là cơ quan chủ quản dự án đường bộ cao tốc đoạn Hòa Bình - Mộc Châu

Đại biểu Hoàng Thị Đôi - Đoàn ĐBQH tỉnh Sơn La bày tỏ nhất trí với các báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của các cơ quan của Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước tại phiên họp chiều 31/5.

Đánh giá kỹ tác động về giới khi tăng tuổi phục vụ của lực lượng Công an nhân dân

Góp ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân, một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần đánh giá kỹ tác động về giới khi quy định tăng tuổi phục vụ đối với nữ công nhân công an, sĩ quan và hạ sĩ quan trong lực lượng Công an nhân dân.

ĐBQH: Tăng tuổi nghỉ hưu ngành Công an nên theo lộ trình

ĐBQH Đặng Hồng Sỹ cho rằng tăng tuổi nghỉ hưu ngành Công an nên theo lộ trình.

Cần có tiêu chí cụ thể về thăng hàm cấp Tướng trước thời hạn

Thảo luận tại tổ về dự án Luật Công an nhân dân (sửa đổi), các đại biểu đề nghị cần có quy định tiêu chuẩn, tiêu chí về thăng hàm cấp Tướng trước thời hạn.

THẢO LUẬN TỔ 14: ĐÁNH GIÁ KỸ TÁC ĐỘNG GIỚI KHI KÉO DÀI TUỔI HƯU ĐỐI VỚI SĨ QUAN CÔNG AN NHÂN DÂN

Tiếp tục thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 25/5, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân. Tại Tổ 14, các đại biểu cho rằng cần đánh giá kỹ tác động giới khi quy định kéo dài tuổi hưu đối với sĩ quan công an nhân dân.

ĐOÀN ĐBQH SƠN LA LẤY Ý KIẾN VÀO DỰ ÁN LUẬT XUẤT NHẬP CẢNH CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM VÀ LUẬT NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH, QUÁ CẢNH, CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

Chiều ngày 17/5, đoàn ĐBQH tỉnh Sơn La đã lấy ý kiến tham gia góp ý vào dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài ở Việt Nam.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH SƠN LA LẤY Ý KIẾN DỰ ÁN LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ( SỬA ĐỔI)

Chiều 16/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị tham gia ý kiến vào Dự án Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Nữ đại biểu dân cử vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Các kỳ họp Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2016-2021, đại biểu Hoàng Thị Đôi, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La, để lại ấn tượng tốt đẹp với Quốc hội, với cử tri khi nhiều lần xuất hiện trên truyền hình, thông tấn báo chí với phong thái tự tin, phát biểu thẳng thắn, đi thẳng vào vấn đề trọng tâm, có nhiều ý kiến tham gia quan trọng vào các dự án luật, các chủ trương, giải pháp phát triển KT - XH, đảm bảo QP-AN. Đồng chí mang tiếng nói của cử tri tỉnh Sơn La, nhất là ý kiến, kiến nghị của đồng bào dân tộc thiểu số đến với Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương quan tâm, xem xét giải quyết.

Sơn La: Loại bỏ những dự án phát triển năng lượng ảnh hưởng đến dân cư, môi trường

Trong 2 ngày mùng 7 và mùng 8/3, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tổ chức giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 trên địa bàn tỉnh.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH SƠN LA GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC SỞ, NGÀNH

Ngày 08/3, đồng chí Hoàng Thị Đôi, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La, Phó Trưởng Đoàn giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã làm việc với Sở Công Thương, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ và Công ty Điện lực Sơn La về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH SƠN LA GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG

Ngày 07/3, đồng chí Hoàng Thị Đôi, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Sơn La, Phó Trưởng Đoàn giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 tại huyện Phù Yên.

Tâm tư gửi gắm Hội thảo văn hóa năm 2022

Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh sẽ diễn ra Hội thảo Văn hóa năm 2022 với chủ đề 'Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa'.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: ĐƯA VĂN HÓA TRỞ THÀNH SỨC MẠNH NỘI SINH, ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN

Để văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển Đất nước và bảo vệ Tổ quốc, nhiều đại biểu Quốc hội nêu quan điểm, cần tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh...

ĐOÀN ĐBQH TỈNH SƠN LA TIẾP XÚC CỬ TRI TẠI XÃ CHIỀNG KHOA

Ngày 28/11, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La, gồm các đồng chí: Vi Đức Thọ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Ủy viên Ủy ban Xã hội của Quốc hội; Hoàng Thị Đôi, Ủy viên Hội đồng Dân tộc, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV tại xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ.

Đánh giá tác động, hỗ trợ kịp thời

Thảo luận tại Kỳ họp thứ Tư, Quốc hội Khóa XV về tình hình kinh tế - xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị đánh giá việc thực hiện 2 Quyết định 861 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 612 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đã ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều chính sách an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số như thế nào, từ đó có giải pháp hỗ trợ phù hợp và kịp thời.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La: Thảo luận về dự thảo Luật Giá (sửa đổi); Luật Đấu thầu (sửa đổi); việc thực hiện Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam liên quan đến thông tin 'nơi sinh' trên hộ chiếu

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 7/11, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã tham gia thảo luận tại Tổ thảo luận số 5 về dự thảo Luật Giá (sửa đổi); Luật Đấu thầu (sửa đổi); việc thực hiện Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam liên quan đến thông tin 'nơi sinh' trên hộ chiếu.

Tạo tiền đề thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số phát triển

Tham gia thảo luận, đồng chí Hoàng Trung Dũng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh đề nghị sửa đổi Luật Giao dịch điện tử đồng bộ để thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số phát triển.

Lo ngại rửa tiền từ tiền ảo, tài sản ảo

Ngày 1/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Đại biểu Quốc hội Thái Thị An Chung (đoàn Nghệ An) cho rằng, trong lĩnh vực bất động sản (BĐS) có nguy cơ cao bị tội phạm rửa tiền tấn công. Nhất là các giao dịch BĐS có thể qua sàn hoặc trực tiếp, thanh toán bằng tiền hoặc chuyển khoản nên khó kiểm soát. Do đó, theo bà Chung, việc quy định và thực thi các quy định về phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực BĐS là hết sức cần thiết, không chỉ để thực hiện các cam kết của Việt Nam với quốc tế mà còn góp phần quan trọng vào công cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng.

Để văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh và phát triển đất nước

'Chúng ta đã có thành công nhờ đổi mới chính trị, kinh tế, giờ đây là lúc cần một cuộc đổi mới trong lĩnh vực văn hóa, biến văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh, là hệ điều tiết cho phát triển đất nước', đại biểu Bùi Hoài Sơn nêu quan điểm.

Góp phần quan trọng đấu tranh phòng chống tham nhũng

Thảo luận tại Hội trường sáng qua, các đại biểu Quốc hội nhất trí sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền nhằm thực thi cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời cho rằng, đây cũng là giải pháp quan trọng đấu tranh, phòng chống tham nhũng. Trên cơ sở đó, các đại biểu đề nghị bổ sung các quy định giúp ngăn ngừa rửa tiền thông qua giao dịch bất động sản hay một số hình thức mới phát sinh như tiền ảo, tài sản ảo…

Chưa quy định rửa tiền qua tiền ảo trong luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Dự thảo luật phòng chống rửa tiền (sửa đổi) chưa quy định cụ thể hành vi rửa tiền qua tiền ảo, tài sản ảo. Thay vào đó, Chính phủ sẽ quy định các hành vi rủi ro mới phát sinh ngoài hành vi trong luật. Tại phiên họp toàn thể sáng nay do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành, các đại biểu tiếp tục thảo luận cho ý kiến về quy định rửa tiền qua tiền ảo, tài sản ảo.

Đề nghị kiểm soát các loại giao dịch tiền ảo để chống rửa tiền

Thảo luận về Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), các đại biểu đề nghị kiểm soát giao dịch tiền ảo, trao đổi trên không gian mạng.

Bên lề Quốc hội: Chú trọng phòng, chống rửa tiền với giao dịch tiền ảo, tài sản ảo

Tiếp tục chương trình làm việc, ngày 1/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Đang điều tra vụ án lừa đảo, rửa tiền hàng nghìn tỷ đồng

Trong phiên thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) ngày 1/11, Giám đốc Công an thành phố Hà Nội Nguyễn Hải Trung thông tin, Công an Hà Nội đang điều tra 1 vụ án về tội danh lừa đảo, chiếm đoạt tài sản và rửa tiền với số tiền ước tính lên tới nhiều nghìn tỷ đồng.

Chú trọng phòng, chống rửa tiền với giao dịch tiền ảo, tài sản ảo

Các đại biểu Quốc hội cho rằng cần bổ sung quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền đối với tiền ảo, tài sản ảo để kịp thời ngăn chặn các hành vi rửa tiền. Bởi tiền ảo, tài sản ảo có nguy cơ bị lạm dụng để thực hiện các hoạt động phi pháp.

Vì sao giao dịch tiền ảo chưa đưa vào Luật Phòng chống, rửa tiền (sửa đổi)?

Ngân hàng nhà nước cho biết sẽ chưa quy định cụ thể hành vi rửa tiền qua giao dịch tiền ảo trong dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Công an Hà Nội đang điều tra vụ án lừa đảo, rửa tiền lên đến nhiều nghìn tỷ

Sáng 1/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Giám đốc Công an Hà Nội: Đang điều tra vụ lừa đảo, rửa tiền hàng nghìn tỉ

Giám đốc Công an TP Hà Nội cho biết, đang điều tra vụ án lừa đảo, chiếm đoạt tài sản và rửa tiền lên đến nhiều nghìn tỉ.

ĐBQH: Không có chế tài với tiền ảo, có thể tạo kẽ hở cho rửa tiền

Kinhtedothi- Sáng 1/11, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội cho rằng, đang có thị trường ngầm về tiền ảo, số nên cần luật hóa các quy định về các loại tiền mã hóa này để phòng, chống rửa tiền.

Cần ngăn chặn rửa tiền trên giao dịch trực tuyến

Giao dịch trên nền tảng trực tuyến đang rất phổ biến, chưa được kiểm soát và dự báo thời gian tới việc mở rộng hội nhập quốc tế, các giao dịch tiền ảo sẽ phát triển. Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, đây là điều kiện thuận tiện cho các hành vi rửa tiền, do đó cần bổ sung các quy định cụ thể và chặt chẽ hơn liên quan đến vấn đề giao dịch trên nền tảng trực tuyến.

Quy định khung pháp lý để kiểm soát các hình thức chuyển đổi, thỏa thuận trao đổi tiền thông qua các công cụ mã hóa trên không gian mạng, phòng, chống rửa tiền

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, ngày 1/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành Phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Chưa đầu tư xứng tầm và khơi dậy hết giá trị của văn hóa

Tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước ngày 27 - 28.10, liên quan đến lĩnh vực văn hóa, các đại biểu đều khẳng định vị trí, văn hóa có vai trò quan trọng nhưng nguồn lực đầu tư chưa thực sự xứng tầm, chưa khơi dậy hết giá trị của truyền thống, di sản và các sản phẩm văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất nước.

Bảo đảm các chính sách, quyền lợi cho đồng bào dân tộc thiểu số

Ủy ban Dân tộc thống nhất bổ sung chính sách kéo dài thời gian với nhóm thoát khỏi diện đặc biệt khó khăn, tuy nhiên vẫn còn các hộ đồng bào dân tộc khó khăn

Tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 28/10, tiếp tục phiên thảo luận ở hội trường về tình hình kinh tế-xã hội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã giải trình, làm rõ băn khoăn của đại biểu Quốc hội liên quan đến một số chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và tiến độ giải ngân vốn các dự án thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Bảo đảm các chính sách, quyền lợi cho đồng bào dân tộc thiểu số

Ủy ban Dân tộc thống nhất đề xuất, sửa đổi bổ sung các chính sách, kéo dài thời gian với nhóm không còn ở địa bàn đặc biệt khó khăn.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, tiếp tục quan tâm đến các đối tượng vùng đặc biệt khó khăn

Thảo luận về kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2022 và định hướng 2023, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cử tri và nhân dân, nhất là đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi mong muốn các bộ, ngành Trung ương nhanh chóng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia, nhất là giải ngân vốn đầu tư công để vùng đồng bào dân tộc miền núi phát triển đồng bộ.

Hôm nay, các bộ trưởng tiếp tục giải trình, làm rõ nhiều vấn đề nóng tại Quốc hội

Các bộ trưởng Bộ Công Thương, Tài nguyên Môi trường, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam… sẽ giải trình, làm rõ nhiều vấn đề nóng mà đại biểu Quốc hội đặt ra.

Nhìn thẳng vào thách thức và có tính toán dài hơi hơn

Trong ngày đầu tiên thảo luận ở Hội trường về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, các đại biểu Quốc hội đều khẳng định, những kết quả đạt được là hết sức trân quý trong bối cảnh chịu nhiều tác động tiêu cực từ diễn biến phức tạp, khó lường của dịch bệnh cũng như tình hình thế giới. Song, với tinh thần 'không ngủ quên trên thành công', nhiều đại biểu nêu rõ, trong xác định mục tiêu, chỉ tiêu cho năm 2023 phải lồng ghép 'những tính toán dài hơi' khi lựa chọn giải pháp thực hiện.

Cần có môi trường pháp lý để kiểm soát video, tài khoản đăng tải nội dung xấu độc

Việc lướt xem các video nội dung xấu độc thường xuyên sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý, hành vi không chuẩn mực của thanh thiếu niên. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới các vụ án thương tâm do người trẻ gây ra thời gian qua.