Trồng rừng gỗ lớn, lợi ích lâu dài

Trồng rừng gỗ lớn cho hiệu quả kinh tế cao và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu, thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển bền vững… Để đạt mục tiêu đến năm 2025 Bắc Giang có ít nhất 20% diện tích rừng thâm canh gỗ lớn, tỉnh đã quan tâm triển khai nhiều biện pháp cũng như chính sách hỗ trợ.

Gia Lai chủ động phòng-chống sốt xuất huyết mùa cao điểm

Từ đầu năm đến nay, tỉnh Gia Lai đã ghi nhận gần 500 ca mắc sốt xuất huyết. Dự lường số ca mắc sốt xuất huyết sẽ gia tăng, nhất là vào các tháng cao điểm của dịch bệnh (từ tháng 6 đến tháng 11) nên ngành chức năng tỉnh Gia Lai đã chủ động tăng cường các biện pháp phòng-chống.

Chủ động ứng phó nguy cơ cháy rừng

Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh, ông Lê Ngọc Tuấn trao đổi, mùa nắng nóng được dự báo bắt đầu từ những ngày cuối tháng 3 này. Cơ quan khí tượng thủy văn cảnh báo nắng nóng diễn ra gay gắt, diễn biến phức tạp khiến rủi ro, nguy cơ cháy rừng cấp độ cao. Hầu hết các cánh rừng trên địa bàn tỉnh, nhất là rừng thông cảnh quan, đặc dụng, rừng phòng hộ, keo tràm, kể cả dương liễu vùng cát đều có nguy cơ cháy.

Liệt sỹ Gạc Ma được chọn làm tên đường ở Quảng Bình

Một tuyến đường tại tổ dân phố Mỹ Hòa (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) được đặt theo tên của liệt sỹ Trần Văn Phương - thiếu úy, phó chỉ huy trưởng đảo đá Gạc Ma.

Một cán bộ kiểm lâm bị bắt do tiêu thụ gỗ lậu

Một cán bộ kiểm lâm tại TT-Huế vừa bị công an bắt tạm giam do liên quan đến mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép.

Kiểm lâm viên vận chuyển, mua bán lâm sản trái phép

Ngày 11/1, Công an huyện Nam Đông (tỉnh TT-Huế) cho biết, đơn vị vừa thực hiện lệnh bắt tạm giam Trần Viết Thế Sơn (SN 1995, trú tại xã Hương Xuân, huyện Nam Đông), là cán bộ công tác tại Hạt Kiểm lâm huyện Nam Đông về hành vi vận chuyển, mua bán lâm sản trái phép.

Bắt tạm giam 1 kiểm lâm viên vận chuyển, mua bán lâm sản trái phép

Trong thời gian công tác tại Hạt kiểm lâm huyện Nam Đông, Sơn thu mua gỗ quý do một số người dân trên địa bàn huyện khai thác trái phép. Sau đó, Sơn lấy xe của mình, rồi thuê người lái xe, vận chuyển đi tiêu thụ tại một số địa bàn, trong đó có TP Huế.

Bắt cán bộ kiểm lâm ở Huế liên quan vụ vận chuyển lâm sản trái phép

Một cán bộ đang công tác tại Hạt Kiểm lâm huyện Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) bị công an bắt do liên quan đến vụ vận chuyển lâm sản trái phép.

Ngăn chặn tình trạng khai thác, vận chuyển, tàng trữ trái phép lâm sản

Ngày 30/12, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết đang tiếp tục điều tra làm rõ một số lượng lớn gỗ không có hồ sơ lâm sản hợp pháp.

Huế: Một cán bộ kiểm lâm không đến cơ quan, không liên lạc được

Trước thông tin một cán bộ kiểm lâm ở Thừa Thiên-Huế liên quan đến vụ vận chuyển gỗ trái phép, lãnh đạo đơn vị đã liên lạc với cán bộ này nhưng không được.

Hiệu quả bền vững khi cộng đồng tham gia bảo vệ và phát triển rừng

Nhằm chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tỉnh Thừa Thiên Huế đã giao hơn 31.600ha rừng tự nhiên cho 88 cộng đồng dân cư thôn, 225 nhóm hộ, 157 hộ gia đình (hầu hết là người đồng bào dân tộc thiểu số) quản lý, bảo vệ, tập trung ở các huyện: Nam Đông, A Lưới và Phong Điền. Nhờ kết hợp nhiều giải pháp, nhất là công tác giao khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng, những năm gần đây, tình hình chặt phá rừng, lấn chiếm rừng giảm nhiều so với trước...

'Máu' vẫn chảy trên những cánh rừng nguyên sinh

Sau một thời gian tình trạng chặt phá rừng ở các tỉnh miền Trung Trung bộ tạm lắng do lực lượng chức năng 'mạnh tay' thì đầu năm 2023 đến nay, tình trạng chặt phá rừng phòng hộ trên những cánh rừng nguyên sinh lại tái diễn. Trước nhu cầu 'săn' gỗ quý của nhiều đại gia, 'lâm tặc' đã bất chấp pháp luật, ngày càng có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi trong việc khai thác, vận chuyển gỗ lậu; trong khi đó lực lượng quản lý, tuần tra, bảo vệ rừng ở một số địa bàn còn buông lỏng nên nguy cơ những 'chảy máu' rừng sẽ còn diễn biến phức tạp.

Xác định 4 nghi can trong vụ phá rừng phòng hộ

Tiến hành kiểm tra, lực lượng chức năng huyện Nam Đông (Thừa Thiên-Huế) phát hiện có 19 cây rừng, gốc cây có đường kính khoảng 35 đến 60 cm bị cưa hạ. Trong đó, số cây bị cưa hạ mới, vẫn còn dấu vết là 12 cây với các chủng loại gỗ: đào, trám, chò. Ngoài ra, có 7 gốc cây cũ được xác định cưa hạ vào cuối năm 2022.

Rừng tự nhiên âm ỉ biến mất vì... rừng keo

Giá gỗ nguyên liệu tăng cao, cho thu nhập ổn định nên tình trạng chặt phá, xâm lấn rừng tự nhiên thuộc chức năng rừng sản xuất để trồng keo vẫn diễn biến phức tại huyện miền núi Nam Đông (Thừa Thiên-Huế). Từ năm 2022 đến giữa tháng 3/2023, lực lượng chức năng huyện Nam Đông đã phát hiện, ngăn chặn hơn 30 vụ chặt phá, xâm lấn rừng tự nhiên nhằm mục đích trồng keo.

Kinh tế Kinh tế Tiếp nhận hai cá thể khỉ mặt đỏ và rùa quý hiếm

Thông tin trên được ông Hoàng Văn Chúc, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm (HKL) huyện Nam Đông xác nhận chiều 22/7.

Rừng phòng hộ Trung Trung Bộ bị xâm hại. Bài 1: 'Cạo trọc' rừng cộng đồng

Trung Trung bộ - nơi mỗi năm gánh chịu từ 10-15 trận bão, lũ, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản của người dân. Nhưng cũng chính ở đây, không ít diện tích rừng phòng hộ bị tàn phá, mức độ xâm hại ngày một nhiều. Bảo vệ rừng phòng hộ đã và đang là vấn đề bức thiết, cần có sự vào cuộc quyết liệt của các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương các cấp.

Kinh tế Giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý: Hạn chế phá rừng

TTH - Diện tích rừng tự nhiên được giao các ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, các công ty TNHH NN MTV lâm nghiệp quản lý đến nay hơn 160.757ha (chiếm 78,16%); các cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình được giao quản lý hơn 31.626ha (chiếm 15,38%) tổng diện tích rừng tự nhiên toàn tỉnh. Diện tích còn lại do UBND cấp xã tạm thời quản lý hơn 12.164ha.

Kinh tế Kinh tế Ứng phó cháy rừng mùa nắng nóng

TTH - Nắng nóng bắt đầu gay gắt đặt ra nhiệm vụ khó khăn, nặng nề đối với lực lượng kiểm lâm, các địa phương trong phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).

Quản lý, sử dụng hiệu quả vốn nhà nước tại công ty lâm nghiệp

Ngày 7/4, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang tổ chức giám sát việc thực hành tiết kiệm (THTK), chống lãng phí giai đoạn 2016 - 2021 tại Công ty TNHH hai thành viên Lâm nghiệp Yên Thế (gọi tắt là Công ty Lâm nghiệp Yên Thế). Đồng chí Trần Văn Tuấn, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn.

Kinh tế Nạn phá rừng đang diễn biến phức tạp

TTH - Chỉ trong một tuần, lực lượng bảo vệ rừng (BVR) phát hiện và xử lý liên tiếp ba vụ khai thác, vận chuyển gỗ rừng trái phép.

Kinh tế Giao rừng cho dân quản lý: Hiệu quả nhưng còn nhiều bất cập

TTH - Giao rừng cho dân quản lý, bảo vệ đã cho thấy hiệu quả. Tính riêng từ năm 2016 đến nay, số vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp giảm 1.261 vụ, lâm sản tịch thu giảm 1.269m3 so với 5 năm trước...

Thủ đoạn tinh vi lấn chiếm đất rừng ở Thừa Thiên - Huế

Thủ đoạn tinh vi của các đối tượng phá rừng, lấn chiếm đất rừng rất tinh vi khiến nhiều diện tích rừng tự nhiên ở Thừa Thiên - Huế đang mất dần.

Say trong hương rừng

'Rừng chiều nghe lao xao tiếng lá non gọi gió/ Tôi đứng giữa ngàn xanh mà say trong hương rừng'… Nhìn ông Hoàng Văn Chúc ôm đàn hát say sưa tôi lại nhớ điều ông từng tâm đắc: 'Mình gắn bó với rừng nên không chỉ việc làm mà lời ca cũng dành cho rừng và người trồng rừng'. Bây giờ tôi đã hiểu vì sao ông thành công trên cương vị cao nhất của Công ty TNHH hai thành viên Lâm nghiệp Yên Thế (Bắc Giang) hơn 10 năm qua.

Lựa chọn giống mới, nâng chất lượng rừng trồng

Sau 20 năm sử dụng, dòng Bạch đàn U6, PN14, Keo tai tượng nhập nội đã thoái hóa, nhiễm sâu bệnh làm suy giảm năng suất. Để khắc phục hạn chế này, Thạc sĩ Hoàng Văn Chúc và các cộng sự thuộc Công ty TNHH hai thành viên Lâm nghiệp Yên Thế (Bắc Giang) đã nghiên cứu, lựa chọn giống mới có tiềm năng, năng suất cao thay thế.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Nông thôn mới và câu chuyện xóa nhà tạm

.VN - Với kinh phí hỗ trợ ít ỏi, từ 20-40 triệu đồng/hộ xóa nhà tạm, để xây dựng được một ngôi nhà hoàn chỉnh, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Nam Đông buộc phải tìm vật liệu từ rừng. Từ đây, cuộc 'xung đột' với rừng chưa dứt!

Chậm chuyển đổi các công ty nông, lâm nghiệp

Việc chuyển đổi mô hình hoạt động của các công ty nông nghiệp và lâm nghiệp đang gặp những khó khăn nhất định khiến cho quá trình này bị chậm lại.

Chính trị - Xã hội Pháp luật - Cuộc sống Bãi tập kết gỗ trái phép ở suối Cha Moong (Nam Đông): Gỗ bị chặt hạ thuộc khu vực rừng cộng đồng

.VN - Ngày 26/6, ông Hoàng Văn Chúc, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Nam Đông thông tin, lực lượng chức năng đã tiến hành kiểm tra toàn bộ diện tích của 4 cộng đồng được giao rừng sau phản ánh của Báo Thừa Thiên Huế ngày 20/6

Kinh tế Kinh tế Xâm nhập điểm tập kết gỗ rừng trái phép vùng suối Cha Moong

Phải sau hơn 1 tháng đeo bám, thông tin về 'đường dây' vận chuyển gỗ khai thác trái phép giữa ban ngày ở Nam Đông mới được xác thực. Đáng nói, để chở những phách gỗ được xẻ ngay ngắn từ điểm tập kết về xuôi, 'lâm tặc' nhất định phải đi ngang... Trạm Quản lý bảo vệ rừng Thượng Lộ.