Việt Nam đảm bảo quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin

Những năm qua, có những tổ chức, cá nhân lợi dụng quyền con người để vu cáo, xuyên tạc Việt Nam vi phạm quyền tự do ngôn luận. Mục đích của những hành vi này nhằm can thiệp vào tình hình nội bộ Việt Nam, làm suy giảm uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế; đồng thời, kích động để người dân chưa hiểu biết đúng đắn pháp luật, chưa có lập trường tư tưởng vững vàng sẽ mất niềm tin, chống đối Đảng và Nhà nước.

Tạo điều kiện cho báo chí tác nghiệp tại tòa án để góp phần thực hiện tốt công lý

Việt Nam đã tham gia Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) từ năm 1982, theo đó cam kết bảo đảm quyền tự do ngôn luận, quyền xét xử công bằng, quyền không bị phân biệt đối xử. Tạo điều kiện cho báo chí tác nghiệp tại tòa án, cụ thể là cho phép tham dự, ghi âm, ghi hình bằng các thiết bị có đăng ký với tòa, là một trong những cách bảo đảm quyền không bị phân biệt đối xử của nhà báo, đồng thời giúp báo chí đưa tin kịp thời, minh bạch, giúp tòa án thực hiện quyền tư pháp vô tư, công khai, khách quan và nhân văn hơn.

Nâng cao kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương

Ngày 24.5, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp chương trình Phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP) tổ chức khóa tập huấn 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'. Tham gia lớp tập huấn có 35 nhà báo đến từ các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương.

Cần đưa tin khách quan, chính xác để bảo vệ quyền lợi của các nhóm dễ bị tổn thương

Phân biệt đối xử với phụ nữ, người khuyết tật và LGBTI là vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận các cơ hội và sự tham gia bình đẳng của họ trong xã hội...

35 phóng viên, biên tập viên tham gia khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'

Ngày 17/5 tại Hà Nội, 35 phóng viên, biên tập viên đến từ các cơ quan thông tấn báo chí đã tham gia khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'.

Khai giảng khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'

Sáng 17/5 tại Hà Nội, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí (Hội Nhà báo Việt Nam) phối hợp với Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức khóa bồi dưỡng 'Kỹ năng đưa tin về nhóm dễ bị tổn thương'.

Chia sẻ kinh nghiệm thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị

Sáng 13/5, tại thành phố Cần Thơ, Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị tập huấn thực hiện Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR).

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền con người

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự nhiên của con người. Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán bảo đảm quyền đó của người dân, đồng thời làm hài hòa pháp luật trong nước với các điều ước quốc tế về nhân quyền có liên quan mà Việt Nam là thành viên.

Tập huấn Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị

Sáng 3/5, tại TP Tuy Hòa, Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị tập huấn về thực hiện Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cho báo cáo viên pháp luật, công chức tư pháp các tỉnh: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai, Kon Tum, Ninh Thuận.

Giải pháp thúc đẩy quyền tham chính của người khuyết tật tại Việt Nam

Hiện nay, người khuyết tật đang có xu hướng tăng lên do nhiều nguyên nhân như: tai nạn giao thông, sự già hóa dân số, biến đổi khí hậu hay chất độc màu da cam… Người khuyết tật được coi là một nhóm yếu thế lớn nhất và rất dễ bị tác động, tổn thương. Tôn trọng và bảo đảm quyền của người khuyết tật không chỉ là vấn đề đạo đức hay từ thiện mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Tăng cường phối hợp truyền thông chính sách pháp luật giữa Bộ Tư pháp và Bộ Thông tin và Truyền thông

Chiều 12/3, tại trụ sở Bộ Tư pháp đã diễn ra Lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) và Cục Báo chí, Cục Thông tin đối ngoại (Bộ Thông tin và Truyền thông).

Truyền thông chính sách đến người dân và bạn bè quốc tế

Chiều 12/3, tại Hà Nội, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) và Cục Báo chí, Cục Thông tin đối ngoại (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức lễ ký kết chương trình phối hợp công tác.

Tăng cường phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Chiều 12/3, tại Hà Nội, diễn ra Lễ ký kết chương trình phối hợp công tác giữa Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật của Bộ Tư pháp và Cục Báo chí, Cục Thông tin đối ngoại thuộc Bộ Thông tin-Truyền thông.

Các đơn vị thuộc Bộ TT&TT ký kết chương trình phối hợp với đơn vị của Bộ Tư pháp

Ngày 12/3, tại trụ sở Bộ Tư pháp đã diễn ra Lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) và Cục Báo chí, Cục Thông tin đối ngoại (Bộ Thông tin và Truyền thông).

Tăng cường phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân

Ngày 12/3, tại trụ sở Bộ Tư pháp đã diễn ra Lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác giữa Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) và Cục Báo chí, Cục Thông tin đối ngoại (Bộ Thông tin và Truyền thông).

Nâng tầm đối ngoại nhân quyền

Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn là điểm sáng về kinh tế, chính trị, xã hội và bảo đảm quyền con người. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65; chỉ số hòa bình, tăng 4 hạng, lên vị trí 41; chỉ số bình đẳng lọt vào top 20 thế giới... Đặc biệt, công tác đối ngoại nhân quyền có những bước tiến mạnh mẽ, nâng tầm vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Thực thi Tuyên ngôn nhân quyền thế giới tại Việt Nam

Bản 'Tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người', mà sau này trở thành Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới (Tuyên ngôn) được Đại hội đồng LHQ thông qua vào ngày 10-12-1948, nhằm thực hiện những mục tiêu cơ bản của Hiến chương LHQ là quyền con người, hòa bình - an ninh và phát triển. Các giá trị, nguyên tắc, chuẩn mực về quyền con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn đã đặt cơ sở nền tảng lịch sử, chính trị, pháp lý và đạo đức cho việc ghi nhận giá trị phổ quát của quyền con người trong các công ước quốc tế về quyền con người, cơ sở ra đời của Ủy ban Nhân quyền (nay là Hội đồng Nhân quyền LHQ), các cơ chế bảo đảm quyền con người của các khu vực và châu lục trên thế giới trong 75 năm qua.

Vẫn 'bổn cũ soạn lại'

Nhân quyền từ lâu vẫn là mảnh đất màu mỡ để giới 'dân chủ' cày xới. Bất chấp việc Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm chăm lo, thúc đẩy các giá trị dân chủ, nhân quyền chân chính, các đối tượng xấu lại cố tình bẻ cong sự thật, đánh võng thông tin, tuyên truyền xuyên tạc về tình hình dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam.

Bệ đỡ pháp lý bảo đảm thực thi quyền con người

Việt Nam thể hiện nỗ lực rất lớn khi đã nội luật hóa hầu hết các quyền con người được quy định trong các công ước quốc tế vào pháp luật quốc gia.

Những luận điệu về 'án tử hình' nhằm chống phá Việt Nam

Vừa qua, những bản án thích đáng đối với các bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' đã được tuyên. Trong đó, bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế, lĩnh án chung thân về tội nhận hối lộ, thay vì tử hình như đề nghị trước đó vì đã thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải và khắc phục hơn 42 tỉ đồng trong tổng số 42,6 tỉ đồng nhận hối lộ. Lợi dụng việc này, các thế lực thù địch đã xuyên tạc chính sách hình sự của Việt Nam nhằm mục đích chống phá Đảng, Nhà nước.

Nhận diện và lật mặt thật những tiếng kêu lạc lõng, sai trái đội lốt bảo vệ quyền con người ở Việt Nam (5): Việt Nam luôn cởi mở, thẳng thắn đối thoại về nhân quyền

Cùng với những nỗ lực không ngừng trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở trong nước cũng như trên thế giới, Việt Nam còn tích cực, cởi mở, thẳng thắn, chân thành đối thoại cũng như giải thích những khúc mắc về vấn đề nhân quyền tại các diễn đàn quốc tế cũng như các nước đối tác, đối thoại lớn.

Đồng bào dân tộc thiểu số trên 'chuyến tàu' Chuyển đổi Số

Các ý tưởng sáng tạo và công nghệ số, được coi là một trong các nhân tố quyết định cho việc chuyển đổi sinh kế của vùng đồng bào dân tộc ít người, cũng như đóng góp chung vào nền kinh tế của Việt Nam.

BAN SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH TỔ CHỨC PHIÊN HỌP THỨ HAI

Chiều 16/11, tại Nhà Quốc hội, Ban soạn thảo dự án Luật Chuyển đổi giới tính tổ chức Phiên họp thứ hai. Giáo sư, tiến sĩ (GS.TS), đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí, Trưởng Ban soạn thảo dự án Luật chủ trì phiên họp.

Tuyên truyền về quyền con người là nhiệm vụ chính trị, là trách nhiệm thường xuyên của cả hệ thống chính trị

Ngày 14/9/2022, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1079/QĐ-TTg 'phê duyệt Đề án truyền thông về quyền con người ở Việt Nam' (gọi tắt là Đề án 1079). Theo Đề án này, công tác tuyên truyền về quyền con người là nhiệm vụ chính trị và là trách nhiệm thường xuyên của cả hệ thống chính trị, trước mắt và lâu dài. Kết quả tuyên truyền về quyền con người là một trong những tiêu chí khách quan đánh giá hiệu quả công tác quyền con người của các cấp, các ngành. Công tác bảo đảm và thúc đẩy quyền con người đạt kết quả tốt là điều kiện quyết định để công tác truyền thông về quyền con người đạt hiệu quả tốt.

Công ước Chống tra tấn mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại

Việc Đại hội đồng thông qua Công ước Chống tra tấn là sự kiện lịch sử mang đậm dấu ấn tiến bộ của nhân loại trong nỗ lực bảo vệ con người khỏi bị tra tấn là bước đột phá trong cuộc đấu tranh phòng, chống tra tấn trên toàn thế giới và là công cụ hữu hiệu để loại bỏ hoàn toàn hành vi tra tấn ra khỏi đời sống của xã hội văn minh.

Bài học về 'quyền tự do ngôn luận' từ vụ án Nguyễn Phương Hằng

Công dân có quyền tự do ngôn luận những phải tuân thủ quy định của pháp luật. Quyền tự do ngôn luận của công dân đã được hiến định trong các Hiến pháp và pháp luật

Thúc đẩy quyền và sự hòa nhập của người chuyển giới trong Tuần lễ Tự hào Hà Nội

Bộ Tư pháp và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo nhằm trao đổi kiến thức và đối thoại về quyền cùng các thách thức mà người chuyển giới phải đối mặt liên quan đến thân nhân và tài sản.

Người bị thiệt hại do các hành vi tra tấn, bức cung, nhục hình có quyền được bồi thường về vật chất

Tại Điều 7 của Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) có quy định: Không ai có thể bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt một cách tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm. Đặc biệt, không ai có thể bị sử dụng để làm thí nghiệm y học hoặc khoa học mà không có sự đồng ý tự nguyện của người đó.

Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023

Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023 diễn ra trong bối cảnh năm đầu tiên Việt Nam là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025

Hội nghị Tập huấn Công tác Nhân quyền Toàn quốc năm 2023

Hội nghị nhằm đánh giá công tác nhân quyền của Việt Nam; nhận định những thách thức có thể tác động trực tiếp đến công tác bảo vệ, đấu tranh trên lĩnh vực nhân quyền tại Việt Nam.

Hội nghị Tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023

Ngày 16/8/2023, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023 tại Kiên Giang.

Công tác nhân quyền có vai trò đặc biệt quan trọng, là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài

Công tác nhân quyền có vai trò đặc biệt quan trọng; là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài để giữ vững ổn định bên trong, phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quyền con người; tạo cơ sở vững chắc cho công tác đấu tranh phản bác.

EU cần đánh giá khách quan về tình hình nhân quyền, dân chủ ở Việt Nam

Ngày 31/7/2023 vừa qua, Liên minh châu Âu (EU) công bố Báo cáo thường niên về nhân quyền và dân chủ trên thế giới năm 2022. Xem xét một cách toàn diện những đánh giá đề cập đến Việt Nam cho thấy nhiều nội dung phiến diện, thiếu khách quan, đồng thời cũng tạo nhận thức lệch lạc về tình hình đất nước, con người Việt Nam, là cái cớ để các thế lực xấu vin vào chống phá.

Các quốc gia phải thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tra tấn

Trách nhiệm hàng đầu của mỗi quốc gia khi ký kết, gia nhập Công ước Chống tra tấn là phải thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tra tấn và các hành vi trừng phạt, đối xử vô nhân đạo. Tuy nhiên, khi có bằng chứng để kết luận rằng hành vi tra tấn đã diễn ra thì quốc gia đó phải thực hiện bồi thường thiệt hại, đền bù xứng đáng cho nạn nhân và thành viên gia đình họ.

Tập huấn công tác nhân quyền tại Bắc Kạn

Ngày 13-6-2023, Ban Chỉ đạo Bảo vệ an ninh tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến điểm cầu Công an các huyện trên địa bàn tỉnh.

HRW lại tái diễn luận điệu vu cáo tình hình nhân quyền tại Việt Nam

Lâu nay, tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) đã nhiều lần đưa ra những thông tin sai trái, bịa đặt nhằm phủ nhận thành quả, bôi nhọ bức tranh dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Các luận điệu vu cáo của HRW gia tăng, ngày càng tùy tiện, không chỉ thể hiện qua phát ngôn của đại diện tổ chức này mà còn thể hiện qua các báo cáo, thông cáo báo chí.

Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền của người khuyết tật

Việt Nam đã ký tham gia Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ) về quyền của người khuyết tật năm 2007 và phê chuẩn năm 2014, điều này thể hiện tinh thần, ý thức trách nhiệm của Việt Nam đối với việc bảo đảm, thực thi quyền của người khuyết tật.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân - quy định cần thiết trong kỷ nguyên số

Tháng 4.2023, Chính phủ ban hành Nghị định 13 quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân, nghị định này có hiệu lực từ ngày 1.7 năm nay. Đây là quy định cần thiết, thậm chí cấp thiết để bảo vệ quyền của tổ chức, cá nhân trong xã hội thông tin, kỷ nguyên số.

Các quốc gia thành viên có trách nhiệm đưa người phạm tội tra tấn ra trước công lý

Theo quy định, các quốc gia thành viên có trách nhiệm đặc biệt phải tiến hành các biện pháp hiệu quả và cần thiết về mặt lập pháp và hành pháp để đưa người phạm tội tra tấn ra trước công lý.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng

Góp ý vào dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), TS Nguyễn Văn Hùng - nguyên Phó Trưởng ban Dân vận Trung ương, Ủy viên Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội, UBTƯ MTTQ Việt Nam cho rằng, các quy định cần chú trọng đến bảo vệ người tiêu dùng khi giao dịch từ xa, trên không gian mạng đang diễn ra hiện nay, đồng thời phát huy vai trò giám sát của MTTQ Việt Nam trong lĩnh vực này.

Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền dân sự của người chưa thành niên

Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (Công ước ICCPR) vào ngày 24-9-1982. Sau Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước ICCPR lần thứ ba của Việt Nam vào tháng 3-2019, Việt Nam đã nhận được các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền Liên hiệp quốc (HRC), trong đó có một số khuyến nghị liên quan đến tư pháp người chưa thành niên. Thời gian qua, Việt Nam đã nỗ lực thực thi Công ước ICCPR cũng như các khuyến nghị của HRC.

Bình Định tổ chức tập huấn công tác nhân quyền

Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Bình Định phối hợp Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023.