Những thách thức trong phát triển điện gió ngoài khơi

Tại COP28 ở Dubai, 130 quốc gia đã thông qua mục tiêu lịch sử là tăng gấp ba lần năng lượng tái tạo vào năm 2030, thể hiện cam kết của thế giới trong việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng theo quỹ đạo của Thỏa thuận Paris. Để đáp ứng tham vọng này và duy trì lộ trình tăng trưởng 1,5°C, cần ít nhất 2 terawatt (TW) năng lượng gió vào năm 2030 và 8 TW năng lượng gió vào năm 2050. Các dự báo cho thấy điện gió ngoài khơi có thể cung cấp 1/3 mức giảm phát thải cần thiết của ngành điện toàn cầu để đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Thị trường hydro xanh toàn cầu đang ở đâu?

Trên một khu vực có diện tích gấp ba lần Hồng Kông, một dự án trị giá 10 tỷ USD được khởi động ở Úc, làm dấy lên hy vọng có thể giải quyết vấn đề phát thải khí nhà kính bằng hydro xanh.

Dự báo điện gió ngoài khơi sẽ tăng trưởng mạnh trong thập kỷ tới

Hội đồng Năng lượng Gió Toàn cầu (GWEC) đã trình bày báo cáo về lĩnh vực điện gió ngoài khơi trong năm 2023 vào ngày 17/6, đánh dấu 'năm thuận lợi thứ 2 trong lịch sử' của ngành này mặc dù có nhiều khó khăn về kinh tế vĩ mô.

Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng trong phát triển năng lượng tái tạo

Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế, nhu cầu điện cả nước tiếp tục tăng. Theo nhận định của các chuyên gia, Việt Nam hiện đang dẫn đầu Đông Nam Á về công suất lắp đặt điện mặt trời, song tiềm năng vẫn còn rất lớn…

Nhiều quốc gia đầu tư phát triển nguồn năng lượng sạch | Nhìn ra thế giới | 01/05/2024

Nhằm hướng tới mục tiêu tham vọng về khí hậu, nhiều quốc gia trên thế giới đã đẩy mạnh phát triển các nguồn năng lượng sạch. Theo IAEA, việc tăng cường sản xuất điện từ các nguồn phát thải thấp, bao gồm năng lượng mặt trời, gió và thủy điện, cũng như địa nhiệt dự kiến sẽ chiếm hơn 1/3 tổng sản lượng điện vào đầu năm 2025. Còn Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) thì cho rằng, thế giới cần khoảng 35.000 tỷ USD cho công nghệ chuyển đổi năng lượng sạch vào năm 2030, bao gồm nâng cao hiệu quả, điện khí hóa, mở rộng lưới điện và tính linh hoạt. Mỹ, Trung Quốc và Australia là những quốc gia đang nỗ lực đầu tư để thúc đẩy các sáng kiến chống biến đổi khí hậu và sản xuất năng lượng sạch.

10 năm phát triển thần tốc

Theo Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA), Châu Phi đã tăng gấp đôi công suất khai thác năng lượng xanh trong 10 năm qua, bao gồm điện gió, thủy điện, địa nhiệt và đặc biệt là điện mặt trời....

Năng lượng tái tạo thế giới đang phát triển lệch

Vào năm 2022, gia tăng công suất tái tạo trên toàn thế giới chủ yếu đến từ hiệu quả hoạt động của các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Về phần mình, châu Phi vẫn bị tụt lại phía sau do thiếu nguồn tài chính và các chính sách hiệu quả.

Năm nước phát thải hàng đầu và Việt Nam trên hành trình tới Net zero

Trong 5 nước phát thải CO2 hàng đầu thế giới có Mỹ và Nhật Bản là 2 nước đã phát triển nên phải cam kết Net zero (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050.

Thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo

Các quan chức đến từ hơn 70 quốc gia đang nhóm họp tại Đối thoại Chuyển đổi Năng lượng Berlin lần thứ 10, được tổ chức tại thủ đô Berlin của Đức từ ngày 19 - 20/3, để thảo luận về cách thức hiện thực hóa các mục tiêu của Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28).

Năm 2023, hệ thống năng lượng tái tạo trên toàn cầu tăng gấp đôi năm 2022

Năm 2023, thế giới đã lắp đặt các hệ thống năng lượng tái tạo với công suất kỷ lục 473 gigawatt (GW), tuy nhiên, vẫn cần nhiều nỗ lực hơn nữa để đạt con số mục tiêu 1.000 GW/năm vào năm 2030.

Điện gió từ Lào chạy đua hưởng mức giá tốt

Thông tin về việc giá mua điện gió từ Lào về Việt Nam có thể giảm mạnh, xuống mức tương đương 5,51 UScent/kWh, thay cho mức trần 6,95 Scent/kWh trước ngày 1/1/2026 được nhiều chủ đầu tư rất quan tâm.

El Nino kéo dài, cổ phiếu nhiệt điện 'sáng cửa' đến hết năm 2024

Hoạt động của các nhà máy thủy điện dự kiến sẽ tiếp tục gặp khó trong nửa đầu năm nay dưới tác động của hiện tượng El Nino. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng điện kỳ vọng sẽ phục hồi khi các hoạt động sản xuất công nghiệp khởi sắc.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 9/1

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 9/1 của các công ty chứng khoán.

Orsted lỗ 2,9 tỷ USD, PVS làm dự án điện gió ngoài khơi có bị ảnh hưởng?

Theo PVS, Orsted đã chi trả cho công ty dòng tiền ổn định. PVS đang thi công đúng tiến độ để bàn giao 4 trong số 33 chân đế từ tháng 4/2024 và sẽ hoàn thành hợp đồng trị giá 320 triệu USD vào giữa năm 2025.

Cam kết làm mát toàn cầu: Giảm phát thải và tiết kiệm năng lượng

Tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28), Việt Nam tham gia Cam kết làm mát toàn cầu...

Điện gió, điện mặt trời: Bùng nổ nhưng vẫn 'vướng trên, kẹt dưới'

Sự phát triển của năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời, vẫn đang trên đà tăng trưởng. Hội nghị COP28 đã đạt được bước đột phá và đưa ra lời kêu gọi tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030. Tuy vậy, viễn cảnh về một tương lai tươi sáng của năng lượng tái tạo vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức.

2023 - năm của năng lượng sạch

Thế giới đã phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ chóng mặt trong năm 2023.

Guồng quay chuyển đổi

Cánh cửa đưa thế giới tiến vào kỷ nguyên năng lượng sạch đã rộng mở hơn vào những ngày cuối năm 2023.

Malaysia có tiềm năng dẫn đầu về công nghệ năng lượng Mặt Trời

Năng lượng có tầm quan trọng hàng đầu trong hầu hết các hoạt động kinh tế và xã hội, đặc biệt là sự tương quan giữa tiêu thụ năng lượng và tiến bộ kinh tế.

Đón điện gió, điện mặt trời vào nền tảng kinh tế xanh của Việt Nam

Để điện gió, điện mặt trời là nền tảng phát triển kinh tế xanh cho ngành năng lượng Việt Nam, cần tiếp tục hỗ trợ về điều kiện tài chính và lực lượng lao động lành nghề…

Sáng kiến xanh tại lục địa đen

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đã bế mạc.

COP28: Con đường để chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch

Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) đã chính thức khép lại sau hai tuần đàm phán căng thẳng bằng một thỏa thuận lịch sử về hạn chế nhiên liệu hóa thạch.

Liên hợp quốc kêu gọi nỗ lực chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Quan chức Liên hợp quốc nhấn mạnh sự cần thiết cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính và hỗ trợ các nước đang phát triển thực hiện quá trình chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng sạch.

Hội nghị COP28 mang lại những kết quả vượt mong đợi

Phát biểu với hãng tin WAM của UAE, Tiến sỹ Al Hosany đánh giá cao thành công đạt được trong mỗi ngày tại hội nghị, trong đó có việc tăng cường các sáng kiến tài chính và động lực toàn cầu.

COP28: Vấn đề nào sẽ được thảo luận trong tuần thứ 2 của hội nghị?

Sau 1 tuần diễn ra Hội nghị COP28, các quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề gây tranh cãi sẽ được thảo luận trong tuần tới.

Hành động của Việt Nam trong việc làm mát bền vững, thân thiện môi trường

Trong khuôn khổ Hội nghị COP28 đã diễn ra Lễ công bố 'Cam kết làm mát toàn cầu'. Việt Nam là một trong 63 quốc gia đầu tiên tham gia Cam kết. Trước đó, ta đã có nhiều hành động nổi bật trong việc triển khai các giải pháp làm mát bền vững.

Làm gì để kìm hãm sự nóng lên của Trái đất?

Trong lúc COP28 đang diễn ra, trong một bài bình luận được xuất bản mới đây, Giám đốc điều hành IEA Fatih Birol kêu gọi thực hiện '5 biện pháp phụ thuộc lẫn nhau' nhằm 'giữ cánh cửa mở' cho quỹ đạo '1,5°C'.

COP28 kết thúc tuần họp đầu tiên: Đạt được nhiều cam kết bước ngoặt

Hội nghị Thượng đỉnh các bên tham gia Công ước Khung của LHQ về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) tại Dubai, UAE đã kết thúc tuần họp đầu tiên với nhiều kết quả đáng khích lệ. Giờ đây, hàng trăm nhà ngoại giao khí hậu dày dạn kinh nghiệm sẽ phải bắt tay vào công việc khó khăn đó là đàm phán một Tuyên bố chung có thể nhận được sự ủng hộ của tất cả các bên.

Cam kết tại COP28 có ý nghĩa gì với châu Á?

Các nhà phân tích cho rằng các nền kinh tế châu Á sẽ chịu áp lực mới trong việc cắt giảm than và tăng cường các mục tiêu năng lượng xanh.

Những mặt hàng Mỹ, EU, Trung Quốc coi là 'tối quan trọng'

Nhu cầu về nguyên liệu tối quan trọng của Mỹ, EU và Trung Quốc giao nhau ở 10 loại, bao gồm coban, lithium, than chì và đất hiếm.

COP28: EU đưa sáng kiến tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030

Một sáng kiến mới liên quan đến quá trình chuyển đổi năng lượng đã được Ủy ban Châu Âu và Chủ tịch COP28 đưa ra với sự hỗ trợ của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA).

Cần đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi năng lượng

Nhiều chuyên gia khuyến nghị thế giới cần khai thác nhiều nguồn tài chính hơn để công nghệ chuyển đổi xanh tiếp cận nhiều quốc gia hơn.

Giá đồng kiên nhẫn 'chờ thời' trong kỷ nguyên xanh hóa

Giá đồng vốn được coi là đại diện cho sức khỏe nền kinh tế thế giới nhưng lại đang nằm trong xu hướng giảm rõ rệt. Điều này được thể hiện bằng gam màu xám trong bức tranh tăng trưởng toàn cầu. Tuy vậy, với vai trò là một trong những chìa khóa chuyển đổi năng lượng xanh, nhu cầu về đồng trên thế giới, trong đó có Việt Nam được kỳ vọng có thể bùng nổ, kéo giá phục hồi mạnh. Là một trong những quốc gia tiêu thụ hàng đầu kim loại này, Việt Nam cũng cần chủ động đón đầu xu hướng phát triển trong tương lai.

Indonesia khánh thành trang trại năng lượng mặt trời nổi lớn nhất Đông Nam Á

Indonesia hôm nay (9/11) vừa khánh thành trang trại năng lượng mặt trời nổi lớn nhất ở Đông Nam Á trị giá 100 triệu USD, trong bối cảnh nước này đang tìm kiếm nhiều cơ hội hơn để chuyển đổi sang năng lượng xanh, năng lượng tái tạo.

Cần đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo ở các nước đang phát triển

Theo một báo cáo mới được công bố, năng lượng tái tạo cần được đẩy mạnh hơn nữa ở các nước đang phát triển để đảm bảo quá trình chuyển đổi năng lượng cần thiết nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu.

Các nước đang phát triển cần tăng tốc phát triển năng lượng tái tạo

Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (Irena) khuyến nghị trong một báo cáo công bố hôm 30/10 rằng: 'Năng lượng tái tạo cần được đẩy mạnh ở các nước đang phát triển để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với thời kỳ tiền công nghiệp'.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 31/10: Giá dầu có thể tăng vượt 150 USD

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Thế giới cần đầu tư vào năng lượng tái tạo 1.300 tỷ USD mỗi năm

IRENA cho biết để huy động được 1.300 tỷ USD mỗi năm cần phải 'giảm thiểu rủi ro đầu tư và cung cấp khả năng tiếp cận nguồn tài chính chi phí thấp' ở các nước đang phát triển.

Nhu cầu thúc đẩy năng lượng tái tạo ở các nước đang phát triển

Theo Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế, đến năm 2030, thế giới cần huy động mọi nguồn lực để đạt mức đầu tư vào năng lượng tái tạo 1.300 tỷ USD/năm so với mức 486 tỷ USD năm 2022.

Chính sách quốc tế thúc đẩy năng lượng tái tạo: Cơ hội cho thế giới ổn định, bền vững, thịnh vượng

Năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo... đang là vấn đề nóng trong chương trình nghị sự của các tổ chức quốc tế và các chính phủ. Được coi là giải pháp nền tảng cho tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, nhưng bản thân năng lượng tái tạo cần được thúc đẩy bằng các chính sách nghiêm túc, thực chất, kịp thời trên phạm vi toàn cầu.

Năng lượng tái tạo kỳ vọng tạo cuộc cách mạng ngành điện

Cơn bão giá điện hồi năm 2022 đã làm điêu đứng rất nhiều ngành công nghiệp sản xuất trên thế giới, đặc biệt là ngành kim loại cơ bản vốn có đặc thù sử dụng nhiều năng lượng điện cho quá trình điện phân.

Tiềm năng ứng phó biến đổi khí hậu của châu Phi

Châu Phi mới đây tuyên bố có đầy đủ tiềm năng và tham vọng trở thành một phần quan trọng trong giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu. Dù vậy, để giải phóng tiềm năng tăng trưởng xanh trên toàn châu lục ở mức độ có thể tạo ra những đóng góp ý nghĩa cho quá trình phi carbon hóa nền kinh tế toàn cầu, châu Phi cần sự hỗ trợ của các nước phát triển. Các nước châu Phi kêu gọi cộng đồng quốc tế giảm gánh nặng nợ cho các nước này và cải cách hệ thống tài chính toàn cầu để mở đường cho hoạt động đầu tư vào năng lượng sạch.

Khủng hoảng rác thải từ tấm pin năng lượng Mặt Trời: Mặt trái của năng lượng sạch

Sự gia tăng nhanh chóng các nhà cung cấp pin năng lượng Mặt Trời, kết hợp với việc thiếu kế hoạch thu gom, xử lý và tái chế dẫn đến 'cơn ác mộng' về rác thải pin năng lượng.

Nhiều kỳ vọng vào hydro xanh

Liên minh Năng lượng mặt trời quốc tế do Ấn Độ dẫn đầu đã thành lập Trung tâm Đổi mới hydro xanh vào đầu năm nay. Chính phủ Ấn Độ cũng phê duyệt 2,3 tỉ USD để sản xuất, sử dụng và xuất khẩu hydro xanh.