Nhật Bản đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt gạo nghiêm trọng nhất trong nhiều thập kỷ do thời tiết xấu và lượng du khách tăng cao, cùng với các chính sách hạn chế về gạo…
Nhu cầu gạo ở Nhật Bản tăng vọt khi lượng khách du lịch đổ về nước này ngày càng đông.
Thiên tai và sai lầm trong chính sách nông nghiệp khiến Nhật Bản thiếu hụt nguồn cung gạo nghiêm trọng nhất trong 30 năm qua. Siêu thị đã giới hạn số gạo được mua, chỉ 1 túi/người.
Gạo là thành phần chính trong nhiều món ăn đặc trưng của Nhật Bản, nhưng hiện nay quốc gia này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt gạo nghiêm trọng nhất trong nhiều thập kỷ.
Gạo là nguyên liệu chính trong nhiều món ăn mang tính biểu tượng của Nhật Bản, nhưng nước này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lớn nhất trong nhiều thập kỷ.
Pakistan đang bán số lượng gạo kỷ lục cho thị trường toàn cầu nhờ hưởng lợi từ các hạn chế thương mại do quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Ấn Độ đưa ra vào năm ngoái.
Pakistan đang bán số lượng gạo kỷ lục cho thị trường toàn cầu nhờ hưởng lợi từ các hạn chế thương mại do Ấn Độ, nước xuất khẩu lớn nhất thế giới đưa ra vào năm 2023.
Pakistan đang bán ra số lượng gạo kỷ lục cho thị trường toàn cầu nhờ hưởng lợi từ lệnh cấm xuất khẩu của Ấn Độ.
Giá đường thế giới đã tăng lên mức cao kỷ lục trong 12 năm sau đợt hạn hán nghiêm trọng ở Ấn Độ và Thái Lan, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm của hầu hết các món tráng miệng quen thuộc…
Chính sách kiểm soát giá cả trong nước và hạn chế xuất xuất khẩu nông sản của Ấn Độ đang gây rủi ro an ninh lương thực thế giới. Nhưng yếu tố chính trị cản trở New Delhi điều chỉnh hoặc thoát ra khỏi chính sách này.
Hiện tượng El Nino khuấy động thị trường gạo. Nhiều nước châu Á tất bật chuẩn bị các biện pháp ứng phó.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo giá gạo sẽ vẫn ở mức cao cho đến năm 2024, nếu Ấn Độ duy trì các hạn chế xuất khẩu.
El Nino đã và đang gây mất mùa diện rộng, ảnh hưởng lớn đến sản lượng nông nghiệp, đẩy giá cả nhiều mặt hàng nông sản như lúa gạo, đường tăng cao.
Linnah Meuni, người Kenya, nói tiền lãi cả ngày bán rau ở chợ của chị chỉ mua được 1 kg bột ngô.
Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, dự kiến sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo trong năm 2024. Động thái này có thể giữ giá gạo ở mức gần mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008.
Ấn Độ, nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, được dự báo sẽ duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo đến năm 2024. Động thái này có thể sẽ giữ giá gạo toàn cầu ở mức cao nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng gạo năm 2008.
Ấn Độ dự kiến sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo trong năm tới, một động thái có thể giữ giá gạo ở gần mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008.
Lệnh hạn chế đối với mặt hàng gạo khiến nhiều người lo ngại kịch bản cuộc khủng hoảng đối với mặt hàng này đang quay trở lại sau 15 năm.
Hạn chế xuất khẩu và thời tiết khắc nghiệt đang đe dọa nguồn cung toàn cầu của một hàng hóa thiết yếu của hàng triệu người.
Làm thế nào để nấu một bữa ăn khi không đủ khả năng chi trả cho nguyên liệu chính? Câu hỏi này đang được đặt ra trong nhiều hộ gia đình trên khắp thế giới khi họ phải đối mặt với tình trạng thiếu gạo, dầu ăn...
Nguồn dự trữ lương thực giảm mạnh trong 2 năm qua, khiến cho giá cả biến động lớn - trở thành điều bình thường mới
Hãng tin AP ghi nhận giá thực phẩm khắp nơi tăng cao bởi hàng chục nước áp đặt hạn chế xuất khẩu.
Trong bối cảnh giá gạo quốc tế tăng cao, với tư cách là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chỉ hai ngày sau công bố mức thuế 20% với gạo đồ xuất khẩu, hôm 27/8, Ấn Độ lại đưa ra thêm biện pháp mới để siết xuất khẩu gạo.
Việc giá gạo tăng lên mức cao nhất 15 năm khiến giới phân tích lo ngại chi phí lương thực sẽ ngày càng đắt với nhóm nghèo nhất thế giới. El Nino làm tăng nỗi lo
Giá gạo thế giới tăng lên mức kỷ lục, trong bối cảnh điều kiện thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến mùa màng cũng như chuỗi cung ứng toàn cầu chưa được khơi thông, làm dấy lên lo ngại chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn nhiều đối với hàng tỷ người có thu nhập thấp khắp châu Á và châu Phi.
Giá gạo tăng vọt lên mức cao nhất trong vòng gần 15 năm đang làm dấy lên lo ngại rằng giá thực phẩm sẽ đắt hơn, ảnh hưởng tới những người nghèo nhất.
Nhiều chuyên gia quốc tế nhận định, giá gạo tăng cao kéo theo lạm phát lương thực. Người dân ở các quốc gia nghèo tại Châu Phi sẽ là những người bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, báo Bangkok Post ngày 10/8 đưa tin giá gạo tăng vọt lên mức cao nhất trong gần 15 năm qua đang làm dấy lên lo ngại rằng chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn rất nhiều đối với những người nghèo nhất thế giới.
Báo Bangkok Post ngày 10/8 dẫn tin từ hãng Bloomberg cho biết, giá gạo tăng vọt lên mức cao nhất trong gần 15 năm qua đang làm dấy lên lo ngại rằng chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn rất nhiều đối với những người nghèo nhất thế giới.
Giá gạo đã tăng lên cao nhất trong gần 15 năm ở châu Á, do lo ngại về nguồn cung toàn cầu gia tăng do thời tiết khô hạn đe dọa vụ mùa của Thái Lan và sau khi nhà xuất khẩu hàng đầu Ấn Độ - chiếm 40% thương mại thế giới, tăng cường hạn chế xuất khẩu để bảo vệ thị trường nội địa. Giá gạo lên cao đang làm dấy lên lo ngại rằng, chi phí lương thực sẽ trở nên đắt đỏ hơn rất nhiều đối với những người nghèo nhất thế giới.
Chỉ trong thời gian ngắn, từ ngày 20/7 tới ngày 29/7, lần lượt Ấn Độ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) rồi Nga cấm xuất khẩu gạo với lý do đảm bảo an ninh lương thực trong nước. Tuy nhiên, động thái này của các nước, đặc biệt là cường quốc xuất khẩu gạo Ấn Độ, đang tác động mạnh tới tâm lý của người tiêu dùng và có thể ảnh hưởng tiêu cực tới an ninh lương thực toàn cầu về lâu dài.
Gạo được xem là 'hạt ngọc trời' bởi nó là lương thực chính của hơn 3 tỷ người trên toàn cầu.
Lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ sẽ tác động đến thị trường gạo toàn cầu, và hàng triệu người dự kiến sẽ bị ảnh hưởng, trong đó người tiêu dùng châu Á và châu Phi sẽ phải chịu gánh nặng lớn nhất.
Tháng trước, chính phủ Ấn Độ đã công bố lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati, bao gồm các loại gạo được cộng đồng Nam Ấn ưa chuộng, gây ra khủng hoảng cho thị trường lương thực toàn cầu.
Hạn hán nghiêm trọng trong nhiều năm khiến các nông dân ở vựa lúa mì của Mỹ chứng kiến vụ thu hoạch tồi tệ nhất trong hơn 60 năm. Ước tính, nông dân có thể phải vứt bỏ 1/3 diện tích trồng lúa mì vụ đông vừa qua vì không có tính khả thi kinh tế để thu hoạch.
Giá hàng hóa từ quặng sắt, đồng cho đến lúa mì và khí đốt tự nhiên trên thị trường thế giới đang giảm mạnh. Điều này báo hiệu lạm phát sẽ tiếp tục hạ nhiệt, đặc biệt là ở các nước phương Tây, sau khi tăng sốc hồi năm ngoái.
Một nhà hàng ở ngoại ô Nairobi (Kenya) phải chế biến bánh mì chapatis nhỏ hơn để tiết kiệm dầu ăn. Người nghèo ở Pakistan miễn cưỡng ăn chay vì không đủ tiền mua thịt. Ở Hungary, một quán cà phê bỏ bánh mì kẹp thịt và khoai tây chiên ra khỏi thực đơn do giá dầu và thịt bò đắt đỏ.
Tại nhiều quốc gia trên khắp thế giới, người dân đang gặp nhiều khó khăn khi giá lương thực tăng cao.
Trên thị trường toàn cầu, giá ngũ cốc, dầu thực vật, sữa và các sản phẩm nông nghiệp đã giảm đều đặn từ mức cao kỷ lục vào năm 2022. Tuy nhiên, những người bán hàng và những gia đình khó khăn vẫn đang cố gắng để chống chọi với tình trạng lạm phát.
Trong phát biểu ngày 22/7, Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho biết, ông không tin Nga sẽ thực hiện cam kết trong thỏa thuận phá thế bao vây các cảng của Ukraine bên bờ Biển Đen để xuất khẩu ngũ cốc.
Nga và Ukraine ký các thỏa thuận riêng biệt với Thổ Nhĩ Kỳ và Liên hợp quốc để dọn đường xuất khẩu hàng triệu tấn ngũ cốc. Tuy nhiên, Thủ tướng Canada nói rằng ông không tin Nga sẽ thực hiện cam kết.