Cần hơn 220.000 tỷ đồng đầu tư các dự án đường sắt giai đoạn 2026 - 2030

Giai đoạn 2026-2030 cần hơn 220.000 tỷ đồng đầu tư nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có và làm các tuyến mới.

Hơn 14.000 tỷ đầu tư phát triển hạ tầng đường sắt giai đoạn 2021-2025

Giai đoạn 2021-2025, từ ngân sách Nhà nước bố trí hơn 14.000 tỷ đầu tư kết cấu hạ tầng đường sắt.

Nam Định: Đôn đốc xử lý các dự án chậm tiến độ, xây dựng sai quy hoạch

Tỉnh Nam Định tiếp tục đôn đốc xử lý đối với các dự án chậm tiến độ đầu tư, chậm đưa đất vào sử dụng, xây dựng sai so với mặt bằng quy hoạch được duyệt. Theo chỉ đạo của tỉnh, UBND TP. Nam Định đã có văn bản nêu tên một số dự án yêu cầu các đơn vị nghiêm túc thực hiện; đồng thời có tờ trình, văn bản gửi UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) về việc giao đất phục vụ một số dự án trên địa bàn.

Công ty Xây dựng giao thông AH gian lận đấu thầu tại Quảng Nam như thế nào?

Trong thời gian nộp hồ sơ đấu thầu, Công ty Cổ phần Xây dựng giao thông AH đã có hành vi không trung thực trong việc lập hồ sơ, tài liệu để tham gia dự thầu đối với 2 hợp đồng.

Ký hợp đồng đặt hàng thực hiện 3.000 tỷ vốn bảo trì đường sắt năm 2022

Cục Đường sắt VN tổ chức ký kết hợp đồng đặt hàng thực hiện 3.000 tỷ vốn bảo trì đường sắt năm 2022.

3.000 tỷ đồng vốn bảo trì hạ tầng đường sắt phân bổ thế nào?

Bộ GTVT phê duyệt kế hoạch 3.000 tỷ đồng vốn bảo trì đường sắt năm 2022, giao Cục trưởng Cục Đường sắt VN ký hợp đồng đặt hàng bảo dưỡng.

Bộ GTVT ra chỉ đạo mới về Dự án BOT tuyến tránh Cai Lậy - Tiền Giang

Tổng cục Đường bộ Việt Nam phải chỉ đạo doanh nghiệp dự án khẩn trương hoàn thành các cam kết trong Hợp đồng BOT Dự án tuyến tránh Cai Lậy và tăng cường mặt đường Quốc lộ 1 đoạn Km1987+500÷Km2014.

Đường sắt tăng cường lực lượng chống cò mồi, phe vé dịp Tết

Cục Đường sắt VN yêu cầu ngành Đường sắt triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn vận tải dịp Tết.

Vốn bảo trì hạ tầng đường sắt sẽ được triển khai thế nào?

Bộ GTVT đề xuất cơ chế thực hiện vốn bảo trì hạ tầng đường sắt, tách bạch công tác bảo dưỡng thường xuyên và sửa chữa định kỳ.

Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh Hòa Bình

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2021-2025) tỉnh Hòa Bình đã đề ra 4 khâu đột phá, trong đó nhấn mạnh ưu tiên về quy hoạch và đầu tư hạ tầng, tập trung huy động các nguồn lực cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo sự tăng tốc về kinh tế bền vững. Phấn đấu đến năm 2025, kinh tế của Hòa Bình đạt mức trung bình của cả nước, thu ngân sách Nhà nước đạt 10.000 tỷ đồng, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội cơ bản đồng và hiện đại. Tuy nhiên, đầu tư công của tỉnh Hòa Bình thời gian qua còn nhiều hạn chế về giá trị nguồn lực và cơ chế quản lý điều hành làm ảnh hưởng tới thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế khác (tư nhân, nước ngoài…).

Công bố quy hoạch đường thủy nội địa: Phát triển 9 hành lang vận tải

Trong 10 năm tới, ngành GTVT tập trung đầu tư 9 hành lang vận tải đường thủy nội địa, quan trọng nhất là tuyến hành lang vận tải ven biển.

Ưu tiên vốn bảo trì đường bộ cho các công trình đặc biệt

Hiện tại, ngân sách trung ương dành cho công tác bảo trì các loại tài sản kết cấu hạ tầng (KCHT) đường quốc lộ mới đáp ứng 40% tổng nhu cầu cho cả hệ thống quốc lộ, cao tốc của Nhà nước và các công trình cầu, hầm, bến phà, các tài sản KCHT đường bộ khác của trung ương. Vì vậy, hiện mới chỉ ưu tiên nguồn vốn này cho bảo trì đường cao tốc, cầu lớn, cấu có kết cấu đặc biệt và hầm, các hạng mục còn lại có mức độ ưu tiên thấp hơn...

Tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong phát triển các cụm công nghiệp. Bài 2: Giải 'bài toán' về đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật

Thiếu nguồn vốn nên việc đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại các cụm công nghiệp vẫn còn manh mún, không đồng bộ, không có kinh phí bố trí duy tu bảo dưỡng, tái đầu tư kết cấu hạ tầng… là thực tế trong phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh hiện nay. Đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hút các dự án đầu tư cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, khiến các cụm công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của địa phương.

Sau ký hợp đồng đặt hàng, bảo trì đường sắt triển khai thế nào?

Khi có vốn bảo trì năm 2021, TCT Đường sắt VN sẽ chuyển tiền cho các công ty bảo trì để trả lương người lao động...

Chính thức ký kết hợp đồng bảo trì đường sắt năm 2021

Ngày 24/5, Bộ Giao thông Vận tải và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam ký kết hợp đồng bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt năm 2021 theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.

Ký kết hợp đồng về quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia

Chiều 24-5, tại Hà Nội, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) (ủy quyền cho Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam) đã ký kết hợp đồng với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) về cung cấp dịch vụ sự nghiệp công quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng (KCHT) đường sắt quốc gia năm 2021 sử dụng Ngân sách nhà nước.

Bộ GTVT và TCT Đường sắt VN chính thức ký kết hợp đồng bảo trì năm 2021

Bộ GTVT và TCT Đường sắt VN ký kết hợp đồng bảo trì KCHT đường sắt năm 2021 theo yêu cầu của Thủ tướng.

Đặt hàng Tổng công ty Đường sắt quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt

Cục Đường sắt Việt Nam được giao ký hợp đồng đặt hàng toàn bộ công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.

Cấp tốc ký hợp đồng đặt hàng bảo trì đường sắt Bắc-Nam sau 'đơn kêu cứu'

Bộ GTVT yêu cầu các đơn vị khẩn trương triển khai ký hợp đồng đặt hàng bảo trì với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trước 24/5 theo chỉ đạo của Thủ tướng.

Ký hợp đồng đặt hàng bảo trì đường sắt trước 24/5

Bộ GTVT yêu cầu triển khai ký hợp đồng đặt hàng bảo trì với Tổng công ty Đường sắt VN trước 24/5/2021...

Gia Lai chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng

Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2020-2025), tỉnh Gia Lai đã xây dựng Đề án phát triển kết cấu hạ tầng (KCHT) từ nay đến năm 2025.

Đường sắt Việt Nam nguy cơ phá sản: Bộ GTVT lý giải nguyên nhân 2.800 tỷ bị tắc

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cho biết, vốn bảo trì đường sắt 2021 đã có nhưng chưa thể triển khai do các doanh nghiệp chưa sẵn sàng ký hợp đồng.

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam kêu cứu, Bộ GTVT nói gì?

Theo Bộ GTVT, vốn bảo trì đường sắt 2021 đã có, nhưng Bộ GTVT không thể tự ý làm bất cứ vấn đề gì nếu không căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành.

Bộ GTVT đồng ý trồng cây cọ bên đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai

Việc trồng cây cọ hai bên đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai từ nguồn kinh phí xã hội hóa nhằm phát triển quảng bá hình ảnh, nét văn hóa của tỉnh Phú Thọ.

Cần giải pháp đột phá để 2021-2030 là thập kỉ phát triển đường sắt

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Cục Đường sắt VN.

Bảo trì đường bộ hiệu quả góp phần gìn giữ hạ tầng giao thông

Năm 2021, công tác quản lý, bảo vệ và bảo trì kết cấu hạ tầng quốc lộ, đường cao tốc quốc gia tiếp tục được triển khai đồng bộ với các giải pháp khoa học, sáng tạo, kịp thời và hiệu quả góp phần bảo đảm giao thông trên hệ thống quốc lộ luôn thông suốt, ngày càng an toàn, giảm tai nạn giao thông.

Phát triển giao thông đồng bộ, hiện đại, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh

Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) 2011-2020 đã nhận định 'Kết cấu hạ tầng (KCHT) vẫn là những điểm nghẽn cản trở sự phát triển', đồng thời xác định mục tiêu 'phát triển nhanh KCHT, nhất là hạ tầng giao thông; hình thành cơ bản hệ thống KCHT đồng bộ, với một số công trình hiện đại là một đột phá chiến lược, là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển KT-XH và cơ cấu lại nền kinh tế'.