Ngày 17-10, Ban Chỉ đạo PCCC và CNCH tỉnh Quảng Trị đã tổ chức thành công thực tập phương án chữa cháy và CNCH cấp tỉnh có huy động nhiều lực lượng.
Đây là một trong những mục tiêu được Công ty TNHH Slow Việt Nam đặt ra tại buổi làm việc với UBND tỉnh Quảng Trị và các sở, ban, ngành, địa phương liên quan về tình hình triển khai xây dựng chuỗi liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm cà phê trên địa bàn tỉnh Quảng Trị vào sáng nay 17/9. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng chủ trì buổi làm việc.
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị vừa có văn bản chính thức, về việc đề xuất với UBND tỉnh này dừng phương án di dời Khu công nghiệp (KCN) Nam Đông Hà ra khỏi thành phố Đông Hà.
Do chưa đáp ứng các điều kiện chuyển đổi khu công nghiệp (KCN) sang phát triển khu đô thị, dịch vụ nên các đơn vị liên quan kiến nghị, dừng nghiên cứu phương án di dời KCN Nam Đông Hà (Quảng Trị) ra khỏi thành phố.
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị cho biết vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Quảng Trị đề nghị dừng phương án nghiên cứu di dời Khu công nghiệp Nam Đông Hà.
Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh vừa có văn bản gửi UBND tỉnh về việc kiến nghị một số vấn đề liên quan đến chủ trương nghiên cứu, khảo sát lập phương án di dời Khu công nghiệp (KCN) Nam Đông Hà ra khỏi thành phố.
Mời gọi đầu tư là công tác không hề dễ dàng, nhất là trong bối cảnh kinh tế khó khăn. Thế nhưng tại miền Trung đã có tình trạng sau khi mời gọi được nhà đầu tư vào khu công nghiệp (KCN), chính quyền lại 'xuống nước' để thuyết phục nhà đầu tư… dời đến chỗ khác. Hiểu nỗi niềm này nhưng nhà đầu tư không thể chỉ vì chi phí di dời, xây dựng lại tại vị trí mới phải bỏ ra quá lớn nên đành xin được 'đậu' lại đến hết hạn. Tất nhiên, đấy chỉ là chuyện cá biệt. PV Báo CAND ghi nhận sự ngần ngại của nhiều nhà đầu tư về tình trạng hạ tầng KCN thiếu đồng bộ, nhất là thiếu hệ thống xử lý nước thải. Trong khi đó, người dân trong vùng quy hoạch treo các KCN vẫn 'khóc' do 'gặm nhấm' nỗi khổ của những câu chuyện rất cũ, kéo dài hàng thập kỷ…
Trong nền kinh tế thị trường, thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) là cơ sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên trong quan hệ lao động. Trên cơ sở đó, xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, cùng nhau hợp tác vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp (DN) và cũng là công cụ quan trọng của Công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ NLĐ. Các bản thỏa ước này nếu được ký kết một cách công khai, minh bạch, dân chủ, phản ánh một cách công bằng nhất lợi ích các bên, chắc chắn sẽ giúp DN tránh được các rủi ro khi xảy ra xung đột giữa người chủ sở hữu lao động và người lao động.
Ngày 11/7, UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Xưởng may Hoàn Tất, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Công ty TNHH Dệt may VTJ TOMS.
Chiều nay 23/6, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật và đối thoại doanh nghiệp trong khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) năm 2023.
Việc đặt hàng khai thác các tuyến xe buýt nội tỉnh không trợ giá nhằm duy trì phương án hoạt động 3 tuyến xe buýt trên địa bàn Quảng Trị...
Hàng loạt khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến giờ này đều 'vắng bóng' hệ thống xử lý nước thải tập trung, quan trắc tự động. Duy nhất một khu công nghiệp được đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng chưa thể hoạt động trong nhiều năm qua.
Chiều nay 11/11, Ban Quản lý Khu kinh tế (QLKKT) tỉnh tổ chức hội nghị đối thoại doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế (KCN, KKT) năm 2022.
Công nhân lao động (CNLĐ) tại các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) trên địa bàn tỉnh là những người không có điều kiện tốt về kinh tế nên gặp nhiều khó khăn khi giải quyết nhu cầu nhà ở. Phần lớn công nhân và gia đình họ thuê phòng trọ hoặc ở nhà cấp 4 chật hẹp, xuống cấp nghiêm trọng… làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và lao động sản xuất. Đây là đối tượng cần ưu tiên chăm lo về nhà ở, bởi khi không có chỗ ở ổn định thì không thể yên tâm làm việc để cống hiến dài lâu. Nhiều năm qua, lãnh đạo tỉnh và các sở, ngành, địa phương, doanh nghiệp đã triển khai nhiều giải pháp chăm lo đời sống cho CNLĐ. Tuy nhiên, trong bối cảnh tỉnh còn gặp nhiều khó khăn chưa thể đáp ứng hết nhu cầu và nguyện vọng về nhà ở của CNLĐ. Việc phát triển nhà ở dành cho công nhân đang là vấn đề bức thiết hiện nay.
Trong những năm qua, công tác quản lý đất đai có những tiến bộ đáng kể, trong đó việc quy hoạch, quản lý sử dụng đất khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) trên địa bàn tỉnh là một nhiệm vụ quan trọng, góp phần sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và đảm bảo phát triển bền vững.
Theo UBND tỉnh Quảng Trị, Khu kinh tế Đông Nam có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Việc điều chỉnh quy hoạch chung lần này mang tính chiến lược để tỉnh khai thác lâu dài.
Nhu cầu sử dụng điện để sản xuất công nghiệp tăng cao nhờ thu hút được nhiều dự án đầu tư trên địa bàn. Để đáp ứng điện lượng cho khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) đã nỗ lực đầu tư hạ tầng lưới điện để cấp điện an toàn, tin cậy.
Công nghiệp sạch là định hướng ưu tiên phát triển cho các cụm công nghiệp (CCN), khu công nghiệp (KCN) hiện nay. Ở vai trò là đô thị trung tâm của tỉnh, TP. Đông Hà đã nỗ lực hướng đến phát triển công nghiệp sạch, tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm công nghiệp địa phương.
Khu Công nghệ cao Thừa Thiên Huế sẽ thuộc địa phận xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc. Tổng diện tích là 1.081 ha.
Hiện nay, tỉnh Quảng Trị đã thu hút được 304 dự án đầu tư với tổng vốn là 86.432 tỉ đồng, 5 dự án FDI mới với tổng vốn là 125,704 triệu USD. Nhiều dự án trọng điểm ở các lĩnh vực như năng lượng, thương mại-dịch vụ-du lịch đã được triển khai, góp phần tăng thu ngân sách. Bên cạnh việc chú trọng thu hút đầu tư, tỉnh Quảng Trị cũng đang nỗ lực triển khai các chính sách nhằm dung hòa lợi ích giữa DN và người dân.
Đến nay tỉnh Quảng Trị đã hình thành 3 khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích 756,24 ha, 17 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích 527,5 ha. Tỉ lệ lấp đầy các KCN còn thấp, trung bình là 53,6% và CCN trung bình là 43,3%. Dù quy mô ngành công nghiệp còn nhỏ song công tác bảo vệ môi trường (BVMT) tại các cơ sở sản xuất, chế biến ở các KCN, CCN đã được chú trọng.
Sau hơn 10 ngày thành phố Đông Hà thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, doanh nghiệp ở Khu Công nghiệp Nam Đông Hà hoạt động cầm chừng vì thiếu công nhân. Dù doanh nghiệp đều đã xây dựng phương án sản xuất đảm bảo an toàn trong điều kiện dịch bệnh bùng phát trình cấp thẩm quyền phê duyệt nhưng khi áp dụng vào thực tế lại phát sinh nhiều bất cập, khó khăn, khiến doanh nghiệp không triển khai thực hiện được như dự kiến.
Từ nhiều năm nay, các hộ dân ở khu phố Lai Phước, phường Đông Lương, thành phố Đông Hà luôn phải sống trong thấp thỏm, lo lắng vì chất lượng nguồn nước hợp lưu hai dòng thải từ Khu công nghiệp (KCN) Nam Đông Hà và Bệnh viện Đa khoa tỉnh đổ qua khe Mụ Lén trên địa phận khu phố, sau đó đổ vào hạ lưu sông Vĩnh Phước. Nguồn nước xả thải này thường xuyên bốc mùi khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân.
m bảo an toàn trong phòng dịch Covid-19 tại các khu công nghiệp, tỉnh Quảng Trị sẽ tổ chức khám sàng lọc cho người lao động ở các khu công nghiệp.
Hiện nay, tỉnh Quảng Trị có 3 khu công nghiệp (KCN) và 2 khu kinh tế (KKT) nằm trong quy hoạch phát triển các KCN, KKT ở Việt Nam, bao gồm: KCN Nam Đông Hà, KCN Quán Ngang, KCN Tây Bắc Hồ Xá, Khu Kinh tế- Thương mại đặc biệt Lao Bảo và Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị. Trong đó, KCN Tây Bắc Hồ Xá là khu công nghiệp mới, có nhiều yếu tố và điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Quảng Trị hiện có 2 khu kinh tế (KKT) và 3 khu công nghiệp (KCN). Dù còn gặp nhiều khó khăn về vốn nhưng thời gian qua tỉnh đã tranh thủ các nguồn lực, từng bước đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật theo hướng đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư và doanh nghiệp hoạt động.
Trước diễn biến phức tạp của COVID-19, thời gian qua, cùng với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, các cấp công đoàn trong tỉnh đã chung tay phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt là hướng đến sự quan tâm chăm lo, bảo vệ sức khỏe của đoàn viên công đoàn, công nhân lao động (CNLĐ).
Hôm nay 18.3.2020, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Nguyễn Đăng Quang chủ trì buổi làm việc với Ban Quản lý (BQL) Khu kinh tế tỉnh để đánh giá tình hình hoạt động của các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, đồng thời bàn các giải pháp, định hướng phát triển làm cơ sở đưa vào văn kiện trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam tham dự buổi làm việc.
Theo báo cáo của Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) trong 10 tháng đầu năm 2019 đơn vị đã phát hiện và xử lí 1.971 vụ vi phạm sử dụng điện, trong đó có 44 vụ trộm cắp vật tư thiết bị điện. Nhưng điều đáng quan tâm là các vụ trộm cắp điện ngày càng nguy hiểm, tinh vi hơn gây khó khăn trong công tác điều tra và ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ an toàn trong quản lí, vận hành lưới điện.
Hôm nay 9.8.2019, Công ty CP gỗ MDF VRG Quảng Trị phối hợp với Công an tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm công tác phối hợp đảm bảo an ninh trật tự và phát động xây dựng mô hình 'Doanh nghiệp vững mạnh-địa bàn bình yên'.
Khi tỉnh Quảng Trị lập lại (tháng 7/1989), trên địa bàn tỉnh không có một khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) nào được hình thành. Sau 30 năm đổi mới và phát triển, đến nay toàn tỉnh đã có 2 KKT và 3 KCN đang hoạt động hiệu quả, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH), đưa tỉ trọng phát triển công nghiệp lên ngang bằng các tỉnh trong khu vực.