Đây là phát biểu của đại biểu Trần Anh Tuấn (đoàn TP. Hồ Chí Minh) khi góp ý vào nội dung bổ sung một số nhóm đối tượng chịu thuế tại dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) mà Chính phủ đang trình Quốc hội.
Chiều 24/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Trước quy định mới 'phân bón' phải chịu mức thuế suất 5% như trong dự thảo Luật Giá trị gia tăng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại người nông dân sẽ phải 'gánh áp lực' lớn.
Các đại biểu quốc hội có quan điểm khác nhau về đề xuất áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho phân bón là 5% thay vì là đối tượng không chịu thuế theo như luật hiện hành.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần đánh giá kỹ về tác động của việc chuyển mặt hàng phân bón từ không chịu thuế sang đối tượng phải chịu thuế suất 5%.
Nhiều ĐBQH quan tâm và cho ý kiến về quy định tại điểm b, khoản 2, Điều 9 dự thảo luật quy định mặt hàng phân bón là đối tượng phải chịu thuế giá trị gia tăng với thuế suất 5% thay vì 0% như hiện hành.
Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đã đưa phân bón thành mặt hàng chịu thuế VAT với mức thuế 5% thay vì không chịu thuế như hiện hành.
Chiều nay - 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Đại biểu Khang Thị Mào, thay mặt Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái, tham gia ý kiến vào dự án Luật.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), nhiều ĐBQH đề xuất cần có sự cân nhắc và đánh giá tác động kỹ lưỡng khi áp dụng mặt hàng phân bón phải chịu thuế suất 5% tới doanh nghiệp và người nông dân cũng như hiệu quả cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
Ngày 19/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 7, Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung trọng tâm đang được cử tri quan tâm sâu sắc.
Thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035, các đại biểu Quốc hội tán thành về chủ trương đầu tư nhằm khẳng định các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển bền vững đất nước. Theo đó, cần xác định hệ giá trị cốt lõi cũng như bản sắc văn hóa dân tộc, để văn hóa vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực phát triển bền vững đất nước.
Tham gia thảo luận tại tổ vào chiều 18/6, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã thảo luận nhiều ý kiến hoàn thiện các dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và Luật Dược nhằm góp phần bảo vệ, phát huy giá trị di sản và đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Chiều 18.6, thảo luận tại Tổ 15 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các ĐBQH đề nghị, Chính phủ cần có khung hướng dẫn cụ thể tại Khoản 2, Điều 13 về chính sách đối với nghệ nhân, chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể để tạo điều kiện giúp các địa phương trên cả nước thuận lợi thực hiện.
Ngày 8/6, sau các phiên làm việc ở Hội trường, các đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái đã tham gia thảo luận ở tổ về Dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên và Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035; Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).
Thảo luận tổ sáng 8.6 về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên và chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035, các ĐBQH Tổ 15 (Yên Bái, Hòa Bình, Bình Thuận, Bình Phước) đề nghị, cần rút ngắn hơn nữa thời hạn tố tụng đối với vụ án có người chưa thành niên phạm tội; xem xét quy định cụ thể những người chưa thành niên phạm tội ở mức độ nào thì phạt tiền.
Sáng nay - 20/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái đã dự Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội ở thủ đô Hà Nội.
Ngay từ đầu nhiệm kỳ, các đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái khóa XV đã tổ chức tốt các cuộc tiếp xúc cử tri trước, sau các kỳ họp Quốc hội, đặc biệt có nhiều đổi mới trong hình thức tổ chức hoạt động tiếp xúc cử tri, hết lòng hết sức vì trọng trách mà cử tri và nhân dân giao phó.
Tiếp nối truyền thống của đại biểu các khóa trước, các đại biểu Quốc hội khóa XV, tỉnh Yên Bái nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã và đang nỗ lực, nêu cao trách nhiệm, hòa vào nhịp sống của cử tri và nhân dân tỉnh Yên Bái để góp phần quan trọng đưa các quyết sách của Nhà nước vào thực tiễn cuộc sống và phản ánh tâm tư nguyện vọng của cử tri đến với Quốc hội và các bộ, ngành Trung ương...
Năm 2023, các Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái không ngừng nỗ lực, đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, hoàn thành tốt các nhiệm vụ năm 2023 đề ra, được cử tri và Nhân dân đồng tình, ủng hộ, tin tưởng; được Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội ghi nhận, đánh giá cao.
Thay mặt đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái, đại biểu Khang Thị Mào bày tỏ thống nhất sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) không có điều khoản nào quy định tạo quỹ đất để giao cho đồng bào trong khi hiện tại, đồng bào thiếu cả đất ở và đất sản xuất.
Đại biểu Trịnh Xuân An cho rằng, có những công trình, dự án lớn phải thu hồi đất thì mới làm được và quan trọng nhất là muốn phát huy được nguồn lực của đất đai, biến đất đai trở thành sức mạnh của nền kinh tế thì ta phải cho phép thu hồi đất đối với các dự án.
Nhấn mạnh quan điểm cần xác định các nguyên tắc nhất quán trong bồi thường, tái định cư, thu hồi đất thực hiện dự án, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần quán triệt nguyên tắc nhất quán bồi thường giá đất theo nguyên tắc chỉ bồi thường giá trị đất theo mục đích ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bởi tất cả thành viên trong xã hội đều được hưởng lợi từ giá trị gia tăng từ đất do Nhà nước đầu tư.
Sáng 3/11, trong phiên thảo luận ở Hội trường về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), các đại biểu Nguyễn Quốc Luận - Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái và đại biểu Quốc hội Khang Thị Mào - Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện Mù Cang Chải đã phát biểu ý kiến.
Sáng 3/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Tham gia đóng góp ý kiến tại phiên họp, đại biểu Khang Thị Mào - Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái tán thành cao với báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Dự thảo luật đã tiếp thu, bổ sung hoàn chỉnh nhiều nội dung quan trọng được các đại biểu Quốc hội tham gia ý kiến tại Kỳ họp thứ 5, đặc biệt về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phương pháp định giá đất, bồi thường tái định cư…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 26/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Yên Bái đã tham gia thảo luận tại Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) và dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).
Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đã quy định rõ nguyên tắc phát triển kinh tế không đánh đổi môi trường, an ninh nguồn nước và ngược lại, bảo đảm an ninh nguồn nước nhưng không kìm hãm phát triển kinh tế.
Sáng 25/9, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Yên Bái phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức Hội nghị tiếp xúc với cử tri thành phố Yên Bái báo cáo về nội dung, chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV và tiếp thu ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới Quốc hội.
Mù Cang Chải là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái. Dân số trên 62.000 người, trong đó 95% là đồng bào dân tộc thiểu số. Mặc dù khí hậu khắc nghiệt, giao thông khó khăn nhưng bằng sự nỗ lực của các cấp, các ngành nên đời sống của bà con từng bước được cải thiện. Hủ tục cũng giảm dần, trong đó có nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Ngày 29/6, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Yên Bái gồm các đại biểu: Nguyễn Quốc Luận - Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Nguyễn Thành Trung - Ủy viên chuyên trách Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội; Khang Thị Mào – Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện Mù Cang Chải đã có buổi tiếp xúc cử tri các xã Khao Mang, Lao Chải và Hồ Bốn, huyện Mù Cang Chải.
Luật Tài nguyên Nước (sửa đổi) đòi hỏi cần phải có những quy định, giải pháp quyết liệt để ngăn ngừa nguy cơ mất an ninh nguồn nước.
Chiều 20/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường để biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), tiếp đó thảo luận về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung làm việc.
Giữa những ngày khô hạn và thiếu điện đến mức căng thẳng trong mùa hè này, câu chuyện thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí tài nguyên nước đang trở nên 'nóng' hơn bao giờ hết, cả ngoài xã hội và trong nghị trường.
Tại phiên chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc, ĐBQH Khang Thị Mào- Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái đã chất vấn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh về tình trạng du canh, du cư của đồng bào dân tộc thiểu số.
Chiều 6/6, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 13 của Kỳ họp thứ 5, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh lần đầu trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc.
Để rà soát hộ nghèo trên phạm vi cả nước, các địa phương cần thực hiện một cách khách quan, đảm bảo người dân thoát nghèo bền vững, cũng như điều kiện tối thiểu để người dân yên tâm sinh sống.
Thời gian qua, dù Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách định canh, định cư cho bà con dân tộc thiểu số và miền núi, song một bộ phận bà con hiện vẫn đang du canh, du cư, phát nương, làm rẫy, mang theo cả gia đình, đời sống rất khó khăn. Nêu vấn đề này tại phiên chất vấn với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc chiều nay, 6.6, một số đại biểu đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc quan tâm hơn đến công tác hạn chế di cư tự do.
Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong chính sách dân tộc góp phần hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi... là những vấn đề được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh trả lời chất vấn chiều 6/6.
Trả lời ý kiến của đại biểu Phạm Văn Hòa (Đoàn Đồng Tháp) trong phiên chất vấn chiều 6-6, kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, về việc nhiều người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số không muốn thoát nghèo, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh cho biết, qua nghiên cứu tài liệu của các bộ, ngành, địa phương liên quan và khảo sát thực tế, hiện tượng này có thật, xuất phát từ nhiều yếu tố.
Chất vấn Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chiều 6/6, một số ĐBQH nêu thực trạng một bộ phận người dân tộc thiểu số còn du canh du, cư; cần có giải pháp căn cơ để bà con ổn định cuộc sống.
Bộ trưởng Hầu A Lềnh cho rằng tất cả công dân đều có quyền cư trú ở bất cứ đâu theo Luật Cư trú, nhưng theo trách nhiệm của chính quyền các cấp là phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật, vận động để người dân hiểu, nếu người dân có nguyện vọng hoặc có điều kiện di chuyển nơi khác thì phải báo cáo, có điều kiện cho phép thì mới đi.
Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 với nhiều nội dung mới, nhiều dự án, tiểu dự án và các hạng mục đầu tư phát triển đang được tỉnh Yên Bái triển khai hiệu quả.
Chiều 6/6, tham gia chất vấn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, Đại biểu Khang Thị Mào - Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái đề nghị Bộ trưởng nêu rõ giải pháp giúp bà con dân tộc thiểu số và miền núi định cư ổn định cuộc sống trong thời gian tới?
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 05/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Tổ 15 gồm các đại biểu thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình, Yên Bái, Khánh Hòa, Bình Phước.
Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 5, các đại biểu đề nghị Quốc hội có cơ chế riêng đối với nguồn vốn sự nghiệp của Chương trình mục tiêu quốc gia để hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Đồng thời đề nghị Chính phủ đánh giá dự báo khả năng hoàn thành các mục tiêu đề ra trong Nghị quyết của Quốc hội phù hợp với tiến độ triển khai thực hiện hiện nay.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội họp phiên toàn thể hội trường, thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và NSNN. Các vị đại biểu Quốc hội đánh giá cao những kết quả đạt được thời gian qua, đồng thời đề nghị kịp thời điều chỉnh các cơ chế, chính sách về tín dụng, thuế, phí, lệ phí, đất đai, đầu tư kinh doanh để tạo môi trường thuận lợi cho việc sản xuất, kinh doanh.
Tiếp tục thảo luận tại hội trường, chiều 31-5, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao sự điều hành linh hoạt, chỉ đạo sát sao của Chính phủ cùng các bộ, ngành, địa phương đã góp phần hiện thực hóa Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 và những tháng đầu năm 2023. Tuy nhiên, các đại biểu cũng băn khoăn, trăn trở về việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức 6,5% cùng với những thách thức của nền kinh tế.
Hiện có các luồng ý kiến khác nhau về phạm vi áp dụng Luật Đấu thầu với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và dự án sử dụng vốn nhà nước.
Thảo luận về dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) sáng 24/5, các đại biểu Quốc hội đã tham gia nhiều ý kiến để hoàn thiện dự án luật liên quan đến phạm vi, đối tượng áp dụng, các hình thức, phương thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, các trường hợp chỉ định thầu, quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 04/5, tại xã Yên Hợp, đồng chí Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Yên Bái đã tiếp xúc cử tri các xã: Yên Hợp, Đại Phác, Yên Phú, Viễn Sơn, Xuân Ái của huyện Văn Yên.
Hành trình 'vượt núi' của những nữ đại biểu dân cử chính là hành trình vượt qua các rào cản hủ tục để băng rừng, xuống núi học chữ, trưởng thành và trở thành người đại biểu của nhân dân. Sau những nhọc nhằn, vất vả là thành công.