Về thôn Thượng, xã Xuy Xá (huyện Mỹ Đức), hỏi thăm bà Trần Thị Giang, Phó Bí thư Chi bộ, Trưởng ban Công tác Mặt trận, nhân dân trong thôn, trong xã, ai nấy đều biết và ngưỡng mộ sự năng động, nhiệt tình, trách nhiệm, luôn tận tâm, hết lòng của bà Giang đối với sự phát triển của quê hương.
Truyền thống cách mạng vẻ vang là nền tảng, động lực quan trọng để cấp ủy, chính quyền và Nhân dân xã Xích Thổ (huyện Nho Quan) đoàn kết, nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu,... từng bước xây dựng quê hương trở thành miền quê đáng sống.
Thắm là con thứ năm của một gia đình nông dân ở làng Thượng. Thắm có dáng người thon thả, nước da trắng, đôi môi hồng, hai hàm răng đều như bắp, mắt đen láy lúc nào cũng lúng liếng, mái tóc mướt dài. Càng lớn Thắm càng đẹp. Học xong cấp hai, Thắm vào trường Trung cấp Sư phạm và bây giờ Thắm là giáo viên của trường tiểu học Vĩnh Thành. Khi còn đi học, Thắm là học sinh giỏi. Khi làm giáo viên, Thắm là giáo viên dạy giỏi. Tính tình của Thắm hiền lành, cần cù, chăm chỉ nên ai cũng mến.
Trong kháng chiến chống Mỹ (từ năm 1965-1968), quân và dân xã Sơn Hải, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã lập chiến công lớn khi bắt sống 7 phi công Mỹ nhảy dù xuống địa bàn. Phát huy truyền thống anh hùng cách mạng, đồng bào các dân tộc nơi đây đã không ngừng đoàn kết vươn lên xây dựng quê hương ngày càng đổi mới.
Ông tủm tỉm cười, nhấm nháp chén trà tâm sen đăng đắng mà ông thấy có vị ngòn ngọt dìu dịu đọng lại. Ông tin con mình đã tìm được hạnh phúc đích thực của cuộc đời. Ngoài sân, vạt nắng cuối đông le lói vén màn sương mỏng. Tiếng con yểng ríu ran nghe thật vui tai.
Mỗi dân tộc trên 'mảnh đất hình chữ S' lại có những phong tục tập quán riêng, tạo nên bản sắc độc đáo, đóng góp vào kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú của Việt Nam.
Nhân lúc hội làng đông người, Đỗ Thị Hoa (SN 1992, Thanh Oai, Hà Nội) đã trà trộn vào đám đông để trộm điện thoại di động của các nạn nhân.
Nằm bên Quốc lộ 1A, vùng đất Hà Bình (Hà Trung) vừa sôi động trong nhịp phát triển của cuộc sống hiện đại mà vẫn mang nét dáng của làng quê truyền thống. Trên đất Hà Bình, có nhiều làng với tuổi đời hàng trăm năm.
'Những chuyến du hành qua xứ Thượng ở Đông Dương' là cuốn nhật ký hành trình của Alexandre Yersin về giai đoạn mà ông chu du qua những vùng đất chưa được biết đến.
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước và ngành Công an, năm 1963, Đại úy Ngô Quang Tâm, Phó Trưởng Công an TP Thái Nguyên, kiêm Trưởng Đồn Công an Lưu Xá viết đơn tình nguyện và là lớp Công an đầu tiên của tỉnh đi chiến trường B.
Gần hai tháng nay, người dân trên địa bàn tỉnh Hà Giang đang phải chống chịu với đợt khô hạn, nắng nóng kéo dài, nhiều vùng xảy ra tình trạng thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng.
Chùa Long Cảm tọa lạc trên sườn núi Ốc Sơn thôn Trang Các, thị trấn Hà Trung, huyện Hà Trung, Thanh Hóa. Được xây dựng từ thời vua Lý Thái Tổ, trải qua 10 thế kỷ tồn tại, Long Cảm là một trong những ngôi chùa cổ bậc nhất xứ Thanh.
Long Cảm tự có cảnh trí đẹp với lối kiến trúc cổ, được bao bọc bởi đồng ruộng và thôn quê yên bình. Hiện tại ở nơi đây đang còn lưu giữ đôi khánh đá có tiếng vang như chuông đồng.
Những ngày giáp Tết, làng nghề trồng hoa Làng Thượng, xã Tiên Du, huyện Phù Ninh nhộn nhịp chuẩn bị cho vụ hoa Tết. Năm nay thời tiết thuận lợi, các loại hoa chủ lực được chăm sóc tốt nên dự kiến nở đúng vào dịp Tết Quý Mão, hứa hẹn một vụ hoa bội thu.
Chào đón năm mới 2023, những ngày này, trên địa bàn tỉnh không khí thi đua lao động, sản xuất diễn ra sôi nổi khắp nơi. Ở trong nhà máy, trên công trường hay ngoài đồng ruộng đều rộn rã, náo nức, thể hiện quyết tâm và hy vọng năm mới sẽ gặt hái được nhiều thành công, thắng lợi mới, qua đó góp phần hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của tỉnh.
Thời gian qua, bên cạnh sự đầu tư của Nhà nước và sự chung tay, góp sức của người dân, việc triển khai các tiêu chí nông thôn mới (NTM) ở thôn Làng Thượng, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Nhờ đó, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, góp phần thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã.
Đền Cả Tổng Du Đồng tại thôn Vĩnh Thành, xã Đức Đồng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) được xây dựng cách đây gần 500 năm, không chỉ mang giá trị lịch sử, văn hóa mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật. Tuy nhiên hiện nay, ngôi đền này chưa được đầu tư tôn tạo xứng tầm, nhiều hạng mục xuống cấp.
Khi những chồi non lộc biếc đang cựa mình sinh sôi, mùa Xuân đang đến gần là lúc người dân làng nghề hối hả sản xuất, tạo ra số lượng hàng hóa lớn, đảm bảo chất lượng, phục vụ nhu cầu tiêu dùng vào dịp Tết. Nhiều sản phẩm đặc trưng vùng Đất Tổ đã tạo nên thương hiệu vươn xa thị trường tỉnh bạn, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Sáng 2-5, chùa Thông (Báo Văn), xã Nga Phượng, huyện Nga Sơn trang nghiêm tổ chức lễ khánh thành cổng tam quan, tháp Phật và lầu Quan Âm.
Ngày còn nhỏ đi học, tôi đã nghe câu 'Tháng ba mùa hoa gạo'. Cây gạo cổ thụ đầu làng gốc rất to, trên những cành sần sùi, thô mộc, dường như có bàn tay vô hình nào đó của người họa sĩ đang phất lên bầu trời xanh rời rợi màu đỏ thắm rực rỡ...
Bên kia sông Đuống được đăng lần đầu tiên vào tháng 4/1948 trên báo 'Cứu quốc'. Xung quanh bài thơ, có nhiều giai thoại cho rằng Hoàng Cầm vừa khóc vừa sáng tác. Chuyện này có thật?.
Từ bao đời nay, Tết Lùng Cùng đã trở thành nét văn hóa đặc sắc tồn tại trong tâm thức mỗi người dân ba làng Thượng, Tâm, Tiền (xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Các thế hệ con cháu dù ở nơi đâu nhưng đến ngày này đều hướng về quê nhà và nhớ tới hương vị đặc trưng của món bánh khúc - đặc sản làm nên nét riêng khác biệt của ngày Tết Lùng Cùng như để hoài niệm và tri ân với tổ tiên, đồng thời là lời tự nhắc không quên cội nguồn.
Trong những năm trở lại đây, cái tên Nguyễn Thanh Xuyết hẳn đã không còn xa lạ với độc giả yêu thơ xứ Thanh. Sau nhiều nỗ lực, tâm huyết, đam mê, ông đã xuất bản tập thơ đầu tay với tên gọi: 'Quê'. 41 bài thơ trong tập thơ 'Quê' của nhà thơ Nguyễn Thanh Xuyết là những lời tâm sự, giãi bày rất riêng, tự sâu thẳm tâm hồn người nghệ sĩ nặng lòng với đời, với quê hương, bản quán.
Đình Khánh Vượng là ngôi đình được gọi theo tên của làng Khánh Vượng, xã Lộc Sơn (Hậu Lộc). Trước đây, đình có tên là đình Ba Làng, gồm: Làng Giáp, làng Thượng và làng Đông. Đến năm 1959, trên cơ sở hợp nhất địa danh của 2 thôn Cát Vượng và Cát Khánh của ba làng trên, nên được đổi thành làng Khánh Vượng. Đình Ba Làng được gọi là đình làng Khánh Vượng cho đến ngày nay.
PTĐT - Là nơi ra đời của Nhà nước và kinh đô Văn Lang, thành phố Việt Trì có hệ thống các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa cội nguồn.
Cho dù có rất nhiều lý do, nhưng khi tình yêu dừng lại, hôn nhân rạn vỡ ở tuổi 'xế chiều', người chấp nhận đắng cay nhất vẫn là phụ nữ.
PTĐT - Nghề truyền thống có thể được xem như hồn cốt trở thành điểm riêng biệt, tạo nên sự độc đáo của một làng, một vùng quê. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, những làng nghề trên địa bàn tỉnh vẫn duy trì, phát triển. Về những làng nghề truyền thống...
PTĐT - Đã thành thông lệ, mua hoa về thờ tổ tiên hay trang trí nhà cửa dịp Tết đến, Xuân về trở thành nét đẹp văn hóa của người dân đất Việt. Cũng bởi vậy mà thị trường hoa những ngày giáp Tết nhộn nhịp hơn bao giờ hết, tấp nập người bán, kẻ mua với rất nhiều chủng loại, màu sắc tạo nên bức tranh rực rỡ…
Trong tổng số 1.298 thôn đặc biệt khó khăn của 39 tỉnh trên cả nước được công nhận hoàn thành mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn 2017-2020, tỉnh Thanh Hóa có 55 thôn.
Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các xã 135 của huyện Ngọc Lặc đã được hỗ trợ, tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục. Cùng với đó là các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, trong đó có dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo theo hướng góp vốn đối ứng đã phát huy hiệu quả rõ nét trong công tác giảm nghèo.
Một vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng xảy ra đêm qua (29-12) trên đường Hồ Chí Minh, đoạn qua xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc khi xe ô tô tải va chạm với 2 xe máy chạy ngược chiều khiến 3 người tử vong tại chỗ, 1 người bị thương nặng.
Trong một năm, ở các vùng quê của Việt nam có nhiều ngày Tết lớn, nhỏ. Tết cơm mới là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống mà người dân làng Thượng, xã Bảo Lý (Phú Bình) vẫn được duy trì qua các thế hệ trong nhiều năm nay.
Khuôn Lùng, Nà Chì, Quảng Nguyên là 3 xã phía Nam của huyện Xín Mần có lợi thế về phát triển nuôi trồng thủy sản so với các xã khác trong huyện. Bà con các địa phương này đã tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn có để nuôi trồng thủy sản cải thiện bữa ăn hàng ngày; đồng thời tạo ra sản phẩm góp phần vào phát triển kinh tế nhằm giảm nghèo bền vững.
20 năm trước, xóm Làng Thượng, xã Phú Thịnh (Đại Từ) là một xóm nghèo. Vùng đất mấp mô đồi núi phần lớn diện tích là cỏ guột, tre, nứa, cọ... mọc um tùm. Nhưng hôm nay, khắp đồi trên, bãi dưới, Làng Thượng đã phủ kín một mầu xanh mướt của những vạt chè giống mới, tạo nên một vùng quê trù phú đầy sức sống. Sự đổi thay này có đóng góp của bà Lương Thị Cảnh, người dân tộc Nùng, Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) sản xuất chè an toàn của xóm.