Sóc Trăng tích cực xuống giống và chăm sóc lúa Hè - Thu

Theo khuyến cáo của ngành Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng, trong vụ lúa Hè - Thu năm 2024, Sóc Trăng sẽ xuống giống lúa chia thành 3 đợt (tùy theo điều kiện của từng địa phương), đợt 1 bắt đầu xuống giống vào đầu tháng 4 và kết thúc đến cuối tháng 6/2024. Tính đến thời điểm hiện tại, toàn tỉnh Sóc Trăng đã xuống giống lúa Hè - Thu được 108.394/139.360ha kế hoạch và theo đúng khuyến cáo diện tích còn lại, sẽ xuống giống dứt điểm vào ngày 30/6.

Sóc Trăng quyết liệt trong công tác phòng, chống thiên tai

Trong những năm gần đây, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình hình thời tiết, thủy văn diễn biến bất thường, gây thiệt hại rất lớn cho đời sống người dân và kinh tế trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Bên cạnh ảnh hưởng của hoàn lưu bão và áp thấp nhiệt đới, thì giông lốc và sạt lở đất là các loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra tại tỉnh. Đặc biệt, hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân trong tỉnh. Trước tình hình đó, tỉnh Sóc Trăng đã và đang quyết liệt thực hiện các biện pháp ứng phó thiên tai.

Cây mận xanh đường 'bén rễ' trên vùng đất Long Phú

Trong vài năm trở lại đây, mận xanh đường được xem là một trong những loại cây trồng đem lại giá trị kinh tế cao cho nhiều nhà vườn ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, trong đó có huyện Long Phú. Với tiềm năng về kinh tế từ cây mận xanh đường đem lại, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Long Phú đã triển khai thực hiện mô hình trồng mận xanh đường tại hộ ông Lê Quốc Lâm, ấp An Đức, thị trấn Đại Ngãi. Đến nay, vườn mận đang vào chính vụ, với một vụ mùa bội thu.

'Xé rào' xuống giống giữa hạn mặn, nông dân vừa cứu lúa vừa lo mất trắng

Bất chấp khuyến cáo, nông dân Sóc Trăng vẫn 'xé rào' xuống giống vụ đông xuân muộn. Nước nhiễm mặn, phèn từ hơn một tháng nay nên bà con chắt chiu từng giọt nước ngọt cứu lúa.

Liều bơm nước mặn để cứu lúa

Trước nguy cơ hàng nghìn ha lúa vụ Đông Xuân muộn 'khát nước' ngọt, một số nông dân tỉnh Sóc Trăng đánh liều bơm nước mặn vào đồng để cứu lúa với hy vọng 'còn nước còn tát'.

Sóc Trăng: Nhiều mô hình thích ứng hạn, mặn xâm nhập phát huy hiệu quả

Tại Sóc Trăng, tình hình hạn, mặn xâm nhập đang diễn ra gay gắt, nông dân ở nhiều địa phương có nhiều giải pháp nhằm thích ứng với hạn hán, mặn xâm nhập.

Chủ động trữ nước ngọt để phục vụ sản xuất trong mùa hạn, mặn

Long Phú (Sóc Trăng) là huyện sản xuất nông nghiệp nên dự báo khi mùa khô đến, nước mặn xâm nhập mạnh vào nội đồng, người dân thiếu nước ngọt sinh hoạt, chăn nuôi và sản xuất. Để khắc phục tình trạng này, người dân trên địa bàn huyện chủ động đào ao, nạo vét kênh, mương vườn tích trữ nước ngọt sinh hoạt, chăn nuôi cũng như sản xuất, nhằm hạn chế thấp nhất khả năng bị thiệt hại do hạn, mặn gây ra.

Sản xuất 'thuận thiên'

Biến đổi khí hậu, hạn mặn đang là thách thức lớn, ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến Cà Mau. Vùng ngọt hóa Cà Mau đang từng bước có những giải pháp để thích ứng, biến 'nguy' thành 'cơ', giúp nông dân yên tâm lao động sản xuất và làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.

Ngành Nông nghiệp chủ động ứng phó hạn, mặn

Theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có mức cao hơn trung bình nhiều năm, tương đương với năm 2020 - 2021, trong thời kỳ cao điểm khoảng tháng 2 đến tháng 4/2024, có thể xảy ra thiếu nước ngọt cục bộ, xâm nhập mặn vào sâu các cửa sông. Trước tình hình trên, ngành Nông nghiệp Sóc Trăng cùng các địa phương có nguy cơ xảy ra xâm nhập mặn đã triển khai các giải pháp ứng phó nhằm bảo vệ và hạn chế thấp nhất ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn.

Dự án VnSAT mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội

Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Sóc Trăng (Dự án VnSAT tỉnh Sóc Trăng) triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh từ năm 2016 và hoàn thành dự án năm 2023. Dự án triển khai tại 30 xã, thuộc 6 huyện: Kế Sách, Long Phú, Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị và Mỹ Xuyên, với diện tích áp dụng canh tác lúa thông minh trong vùng dự án là 38.270ha. Dự án hoàn thành đã góp phần thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, giúp tăng thu nhập cho nông dân sản xuất lúa gạo, tăng khả năng cạnh tranh của ngành hàng lúa gạo, giảm tác động tiêu cực đến môi trường đối với sản xuất lúa.

Lúa Đông Xuân có giá bán và lợi nhuận cao kỷ lục

Tại Sóc Trăng, các địa phương vùng thường xuyên bị ảnh hưởng mặn xâm nhập như huyện Long Phú, Trần Đề đã bắt đầu thu hoạch lúa vụ Đông Xuân chính vụ.

Bổ nhiệm 5 Giám đốc, Phó Giám đốc Sở

UBND tỉnh Đồng Tháp đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ.

Đồng Tháp có tân Giám đốc Sở Thông tin truyền thông

Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa trao 8 quyết định bổ nhiệm cán bộ giữ các chức vụ Giám đốc, Phó giám đốc, Phó hiệu trưởng và 1 quyết định điều động cán bộ.

Đồng Tháp có tân Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông

Ngày 29/12, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa đã trao Quyết định bổ nhiệm có thời hạn bà Nguyễn Lâm Thanh Thủy, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, giữ chức vụ Giám đốc Sở này.

Đồng Tháp trao quyết định bổ nhiệm, điều động cán bộ

Chiều 29/12, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa đã trao các quyết định bổ nhiệm, điều động cán bộ.

Đồng Tháp trao quyết định về công tác cán bộ

Chiều 29/12, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa trao 8 quyết định bổ nhiệm cán bộ giữ các chức vụ Giám đốc, Phó Giám đốc, Phó Hiệu trưởng và 1 quyết định điều động cán bộ.

Đồng Tháp trao 9 quyết định về bổ nhiệm, điều động cán bộ

Chiều ngày 29/12, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa trao 8 quyết định bổ nhiệm cán bộ giữ các chức vụ Giám đốc, Phó Giám đốc, Phó Hiệu trưởng và 1 quyết định điều động cán bộ.

Đồng Tháp trao quyết định bổ nhiệm, điều động cán bộ

Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp đề nghị các cán bộ nhận quyết định điều động cần phát huy hết năng lực và trí tuệ của mình để đáp lại niềm tin của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng Tháp và các sở, ngành.

Cần Thơ: Phát hiện 3 đối tượng mua bán súng

Công an thành phố Cần Thơ cho biết đã phát hiện 3 đối tượng có hành vi 'mua bán, sử dụng súng hơi bắn đạn chì'.

Sóc Trăng quyết liệt ứng phó các loại hình thiên tai

Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu gây ra các hiện tượng dông lốc, sạt lở bờ sông, bờ biển, đường giao thông nông thôn… đã tác động mạnh đến sản xuất, đời sống của người dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Theo dự báo của Tổng cục Khí tượng Thủy văn, hiện tượng El Nino (pha nóng) có thể xuất hiện vào nửa cuối năm 2023 và duy trì đến năm 2024. Nền nhiệt độ có xu hướng cao hơn trung bình nhiều năm, nắng nóng xảy ra gay gắt hơn, số ngày nắng nóng nhiều hơn so với năm 2022. Để ứng phó các loại hình thiên tai trên địa bàn tỉnh và ứng phó hiện tượng El Nino, Sóc Trăng đã và đang quyết liệt triển khai các phương án ứng phó, hạn chế thấp nhất thiệt hại của thiên tai, bảo vệ tính mạng, tài sản và sản xuất của người dân.

'Làn gió mới' từ phát triển sản phẩm OCOP

Sau thời gian triển khai Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), huyện Long Phú (Sóc Trăng) đã thu được nhiều kết quả tích cực. Với đặc điểm đa dạng về chủng loại, mẫu mã, đặc biệt các sản phẩm OCOP liên quan đến nông nghiệp của huyện đang mở ra hướng phát triển kinh tế hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, mang lại cuộc sống ổn định cho người dân địa phương.

Giống lúa ST25 phủ khắp cánh đồng xã Long Đức

Vụ lúa Đông - Xuân năm 2022 - 2023, huyện Long Phú (Sóc Trăng) đã xuống giống dứt điểm hơn 16.000ha lúa, đạt 100% kế hoạch, trong đó có hơn 6.000ha lúa ST25. Tại các địa phương, lúa đang giai đoạn đẻ nhánh và làm đòng. Riêng xã Long Đức, huyện Long Phú có 1.240ha lúa thì có trên 98% sản xuất giống lúa ST25.

Huyện Long Phú phát huy thế mạnh nông nghiệp

Long Phú (Sóc Trăng) là huyện thuần nông, có xuất phát điểm thấp. Tuy nhiên, được sự chỉ đạo quyết liệt của Huyện ủy, UBND huyện Long Phú, ngành Nông nghiệp huyện bắt đầu 'chuyển mình', sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện tiếp tục phát triển cả về năng suất lẫn chất lượng; song hành là diện mạo nông thôn thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất và tinh thần của người dân từng bước được nâng lên.

Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp khi xây dựng nông thôn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM) luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền huyện Long Phú (Sóc Trăng) xác định là nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội khu vực nông thôn. Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện, Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM đã thực sự trở thành phong trào mạnh mẽ, rộng khắp trên toàn huyện. Qua đó, huyện Long Phú có 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), các xã còn lại đạt từ 16 - 17 tiêu chí NTM.

Mặn bắt đầu 'tấn công' các cửa sông tại ĐBSCL

Mặn bắt đầu tấn công sâu và tăng cao tại các cửa sông tại vùng ĐBSCL, một số cửa sông độ mặn ghi nhận 4‰, xâm nhập cách các cửa sông từ 32 - 44km.

Nông dân miền Tây háo hức xuống giống rau màu 'hốt' vụ Tết

Hoa kiểng, trái cây độc lạ… là những thứ nông dân có thể đắn đo vì là 'đồ chơi', nhưng trồng rau màu bán Tết, theo họ là ăn chắc.

Đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19 tại các chợ truyền thống

Sau khi tình hình dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã nới lỏng giãn cách, mở lại một số hoạt động thương mại, dịch vụ. Trong đó, nhiều chợ truyền thống đã hoạt động trở lại và công tác phòng, chống dịch luôn đặt lên hàng đầu.Tại TX. Gò Công, sau khi tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát, địa phương đã cho phép các chợ truyền thống trên địa bàn hoạt động trở lại. Ghi nhận tại chợ Xã Lới (xã Tân Trung), giữa các sạp hàng đều bố trí dây kéo để giữ khoảng cách. Công tác phòng, chống dịch luôn đặt lên hàng đầu, tiểu thương tự trang bị kính chắn giọt bắn, nước rửa tay sát khuẩn…

Long Phú phát triển kinh tế tập thể

Nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trên địa bàn, huyện Long Phú đẩy mạnh thực hiện các cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã. Trong những năm qua, huyện đã hỗ trợ trang bị máy móc, vật tư nông nghiệp để cho các thành viên hợp tác xã, tổ hợp tác mua sắm các trang thiết bị như: Máy làm đất đa năng, máy gặt đập liên hợp, máy bay phun thuốc bảo vệ thực vật và các trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, phát triển trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp… với số tiền gần 18 tỉ đồng.

Khởi tố kẻ dùng kim tiêm đe dọa người đi đường để cưỡng đoạt tài sản

Vũ cầm ống kim tiêm và nói mình bị nhiễm HIV rồi đe dọa người dân buộc phải đưa tiền cùng tài sản.

Kẻ nhiễm HIV dùng kim tiêm đe dọa người phụ nữ cưỡng đoạt… 17.000 đồng

Chiều 9-8, Cơ quan CSĐT Công an TP.Châu Đốc (An Giang) khởi tố vụ án, bị can và lệnh tạm giam đối với Lâm Văn Vũ (SN 1992, ngụ phường Châu Phú A) để tiếp tục điều tra về hành vi cưỡng đoạt tài sản.

Hướng đi nào trong tiêu thụ nhãn trước ảnh hưởng của dịch Covid-19

Nhãn là một trong những loại cây ăn trái được xếp vào nhóm cây đặc sản trong Đề án Phát triển cây ăn trái đặc sản của tỉnh. Hiện nay, nhãn đang vào mùa thu hoạch. Nhãn được trồng tập trung tại các huyện: Kế Sách, Cù Lao Dung và TX. Vĩnh Châu. Tuy nhiên, trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, việc tiêu thụ nhãn gặp nhiều khó khăn. Để nhãn tiêu thụ tốt trong thời điểm chính vụ, chúng tôi đã gặp gỡ nhà vườn, ngành chuyên môn nghe 'những lời giải' để trái nhãn được tiêu thụ bài bản.

TP. Mỹ Tho: 105 hộ dân tại phường 10 được dỡ phong tỏa

Ngày 23-7, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND phường 10, TP. Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) Lâm Văn Vũ cho biết, trong ngày 23-7, phường đã triển khai quyết định dỡ phong tỏa đường Xóm Đình, thuộc tổ 10, khu phố 2, phường 10.

Long Phú đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm nhằm khai thác, phát huy lợi thế của địa phương, cải tiến cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp, tạo ra sản phẩm hàng hóa chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh, góp phần tăng thu nhập, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống của nông dân. Qua 4 năm triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Long Phú, đã mang lại nhiều chuyển biến tích cực.

Chủ động ứng phó với thiên tai

Long Phú là một trong những địa phương thường xuyên xảy ra thiên tai, gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân. Vì vậy, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) huyện đã chuẩn bị các giải pháp ứng phó để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra.

Lan tỏa những tuyến đường nông thôn mới kiểu mẫu

Gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), thời gian qua, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã thực hiện tuyến đường NTM kiểu mẫu theo tiêu chí sáng - xanh - sạch - đẹp. Với sự vào cuộc của cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân, nhiều tuyến đường nông thôn đã trở thành điểm nhấn cho cảnh quan ở vùng quê.

'3 kịch bản' ứng phó với hạn mặn

Theo dự báo của ngành chức năng, năm nay mặn sẽ đến sớm hơn trung bình nhiều năm, ảnh hưởng của hạn mặn sẽ nặng nề hơn. Hiện các địa phương đã triển khai các biện pháp ứng phó với '3 kịch bản' của hạn mặn (ít gay gắt, gay gắt tương đương và gay gắt hơn mùa khô năm 2019 – 2020) với phương châm hạn chế tối đa thiệt hại cho người dân…

Dự án VnSAT góp phần vào tái cơ cấu nông nghiệp địa phương

Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững (Dự án VnSAT) tỉnh Sóc Trăng triển khai thực hiện từ năm 2016 tại 30 xã, thuộc 6 huyện, gồm: Kế Sách, Long Phú, Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị và Mỹ Xuyên. Theo đó, mục tiêu của dự án là góp phần thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, giúp tăng thu nhập cho nông dân sản xuất lúa gạo, tăng khả năng cạnh tranh của ngành hàng lúa gạo, giảm tác động tiêu cực tới môi trường đối với sản xuất lúa.

Hậu quả lớn từ những mâu thuẫn nhỏ

Chỉ vì những xích mích nhỏ trong cuộc sống, nhiều người đã nóng giận, dẫn đến hành vi bạo lực, gây thương tích cho người khác. Việc đánh người, gây thương tích là hành vi vi phạm pháp luật. Người vi phạm sẽ bị xử lý vi phạm hành chính, hoặc bị truy tố hình sự cho những sai phạm mà mình gây ra.

Trên 4.000 ha lúa ở Sóc Trăng bị đổ do mưa lớn

Những ngày qua, do ảnh hưởng của nhiều đợt mưa lớn kéo dài, khiến trên 4.000ha lúa đang vào kỳ thu hoạch bị đổ; đồng thời gây sạt lở nhiều đoạn đê bao tại tỉnh Sóc Trăng.

ĐBSCL thất mùa lúa vì mưa dầm

Nhiều ngày qua, tại ĐBSCL có mưa liên tục, kết hợp với triều cường dâng cao khiến nhiều cánh đồng lúa đang trong thời kỳ thu hoạch bị ngập úng. Lúa bị ngập sâu, ảnh hưởng năng suất và chất lượng.

Hơn 1.300 ha lúa bị đổ ngã

Do ảnh hưởng của mưa kéo dài đã làm cho nhiều diện tích lúa trên địa bàn tỉnh đang trong giai đoạn thu hoạch bị đổ sập, gây thiệt hại nặng nề.

Truy bắt nhanh 2 đối tượng cướp giật tài sản ở các tuyến đường nội ô TP. Long Xuyên

Chiều 30-7, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an TP. Long Xuyên (An Giang) cho biết, đang tạm giữ hình sự Nguyễn Quốc Khánh (sinh năm 1985, ngụ khóm Đông Thịnh 2) và Lâm Văn Vũ (sinh năm 1984, ngụ khóm Đông Thịnh 5, phường Mỹ Phước, TP. Long Xuyên), để làm rõ hành vi cướp giật tài sản.