Những ngày qua, sàn thương mại điện tử Temu đã tạo nên một 'làn sóng mới' trên thị trường Việt Nam với chiến lược giá rẻ đáng kinh ngạc. Tuy nhiên, đằng sau sự hấp dẫn ấy lại là những rủi ro không nhỏ mà người tiêu dùng phải đối mặt.
Để đối phương dẫn trước và gặp rất nhiều khó khăn, nhưng Đông Á Thanh Hóa đã san hòa vào phút bù giờ, giành lại 1 điểm trước đội bóng phố núi LPBank Hoàng Anh Gia Lai ở vòng 5 V.League 1 vào chiều nay (26/10).
Việc gia tăng các giải pháp xúc tiến thương mại đã và đang giúp gia tăng hiệu quả tiêu thụ, rộng mở đầu ra cho các loại nông sản.
Theo Tổng cục Hải quan, 9 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc đã đạt 149,2 tỷ USD.
Sau 70 năm, Hà Nội đã trở thành một trong những đô thị lớn của Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, thực sự là Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Việc bổ sung, hoàn thiện các quy định mang tính đột phá của Luật Thủ đô (sửa đổi), cùng quyết tâm chính trị cao của chính quyền TP Hà Nội, đã mở ra kỷ nguyên mới cho Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc, tạo sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Dự thảo nghị định mới về kinh doanh xăng dầu do Bộ Công Thương xây dựng quy định điều hành giá xăng dầu theo cơ chế thị trường, nhưng vẫn đảm bảo có sự quản lý của Nhà nước thay vì thả nổi hoàn toàn cho doanh nghiệp là phù hợp trong bối cảnh phát triển hiện nay.
Đến hết tháng 9-2024, Hà Nội đã thu hút 1,5 tỷ USD vốn FDI, tăng thêm 200 triệu USD so với quý II. Kết quả này là minh chứng cho sức hút đầu tư của thành phố, đồng thời cho thấy những nỗ lực bền bỉ của cả hệ thống chính trị Thủ đô trong việc khai mở nguồn lực, hoàn thiện chính sách, tạo nền tảng vững chắc hướng tới hoàn thành mục tiêu thu hút FDI năm 2024.
Thị trường giá cả ở các tỉnh phía Bắc đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão, làm dấy lên lo ngại về tác động đến chỉ số giá tiêu dùng và khả năng kiểm soát lạm phát trong những tháng cuối năm. Trước những lo ngại này, liệu mục tiêu lạm phát 4 - 4,5% do Quốc hội đề ra có còn khả thi?
Sau 70 năm Giải phóng Thủ đô, đến nay, ngành bán lẻ của Hà Nội như 'khoác áo mới' và không ngừng lớn mạnh, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế đất nước.
TS Lê Quốc Phương nhấn mạnh, việc không cho phép các thương nhân phân phối mua bán xăng dầu lẫn nhau sẽ xóa tình trạng nguồn cung 'ảo' trên thị trường.
Dự thảo Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô trong giai đoạn mới đặt nhiều mục tiêu lớn. Theo ý kiến của các chuyên gia, đây là mục tiêu đầy tham vọng và không dễ để đạt được.
Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước ước đạt 578,47 tỷ USD, tăng 16,3% (tương ứng tăng 81,09 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.
70 năm kể từ ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), kinh tế Hà Nội đã phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu to lớn, khẳng định vai trò đầu tàu cả nước.
Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh (Nguyên Trưởng Khoa Tài chính Quốc tế - Học viện Tài chính), từ năm 1954, khi tiếp quản Thủ đô, Hà Nội có diện tích rất nhỏ, chỉ khoảng 130km2 cùng hơn 1.000 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất.
Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn vừa ký quyết định về việc thành lập Khu Công nghệ cao sinh học Hà Nội.
Nhờ làm tốt công tác phòng ngừa nghiệp vụ, phòng ngừa xã hội, trong 7 tháng đầu năm 2024, Công an tỉnh Bạc Liêu đã vận động, thu gom 31 súng quân dụng, 42 súng tự chế, 90 công cụ hỗ trợ, 194 vũ khí thô sơ, 2 đạn cối, 2 linh kiện lắp ráp, 1.262 viên đạn các loại…
Chủ động xúc tiến thương mại tại thị trường tỷ dân sẽ tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt quảng bá trái cây, tìm kiếm khách hàng, tăng cường hoạt động giao thương.
Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc không ngừng tăng trưởng và dự kiến sẽ sớm đạt mốc 200 tỷ USD.
Xuất khẩu xanh đang là xu hướng không thể đảo ngược và doanh nghiệp buộc phải nắm vững xu thế này nhằm giữ tốc độ tăng trưởng, giữ được thị phần để tham gia 'cuộc chơi' trên toàn cầu.
Theo đánh giá của các chuyên gia, kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội trong 70 năm (từ Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 đến nay) luôn phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu to lớn, nổi bật với nhiều con số ấn tượng.
Trong 70 năm qua (10/10/1954-10/10/2024), Thủ đô Hà Nội đã vươn lên trở thành một trong những đô thị lớn của khu vực Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Những ngày này, Hà Nội đang hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), nhìn lại quá trình phát triển kinh tế của Thủ đô có thể thấy nhiều khó khăn, thách thức đã vượt qua, từ đó đạt được những bước tiến vững chắc. Tuy nhiên, để kinh tế Hà Nội phát triển bền vững, tiếp tục duy trì ở vị trí cực tăng trưởng phía Bắc của cả nước thì cần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn.
Ngày 25-9, Báo Kinh tế & Đô thị, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững'.
Chuẩn hóa, xanh hóa hàng Việt theo mục tiêu Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 sẽ tiếp tục là 'vạch đích' mà doanh nghiệp cần hướng tới.
Tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững' diễn ra sáng 25/9, các chuyên gia đều khẳng định kinh tế Hà Nội đã và đang có sự chuyển mình mạnh mẽ theo hướng hiện đại, bền vững, xanh hơn, sạch hơn.
Trao đổi tại tọa đàm 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững' PGS.TS Bùi Thị An nhấn mạnh, Thủ đô Hà Nội có những bước tiến xa, vững chắc. Mặc dù vậy, chúng ta chưa thể tự hài lòng với những gì đang có, Thủ đô vẫn phải không ngừng vươn lên.
Hơn 10 năm trước Hà Nội đứng sau nhiều tỉnh, thành phố về thu hút FDI, nhưng nay, Hà Nội đã vươn lên vị trí thứ 2, chỉ sau TP.HCM.
Từ năm 1954 đến nay, Hà Nội đã vươn lên trở thành một trong những đô thị lớn của khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững.
Quy mô thu nhập của Hà Nội đã tăng rất mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế của Hà Nội đang ngày càng thay đổi theo hướng hiện đại, bền vững, xanh hơn, sạch hơn. Tuy nhiên, đứng trước những thách thức về môi trường, cần tập trung vào phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới…
Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia và trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục, giao dịch quốc tế . Với sự chuyển dịch kinh tế đúng hướng, Hà Nội trở thành đầu tàu tăng trưởng kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Kinh tế Hà Nội có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững song cũng đứng trước những thách thức về môi trường, nên cần tập trung vào phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới.
Sáng 25-9, Báo Kinh tế & Đô thị, Sở Thông tin và Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững'.
Với mong muốn giúp cho bạn đọc và người dân có cái nhìn tổng quan về những thành tựu trong phát triển kinh tế Hà Nội từ năm 1954 trở lại đây, sáng 25/9, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với các đơn vị tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững'.
Sau 2 năm triển khai, Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đã kiên định mục tiêu đưa hàng Việt Nam xuất khẩu bền vững ra nước ngoài.
Để đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát đạt dưới 4,5% năm 2024, TS. Lê Quốc Phương - Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Công nghiệp - Thương mại (Bộ Công Thương) cho rằng, bên cạnh các biện pháp khôi phục đời sống người dân, sản xuất kinh doanh sau bão số 3 và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần đồng thời thực hiện các chính sách kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
Triển khai Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 của Chính phủ, các doanh nghiệp cần được hỗ trợ nhiều hơn nữa trong việc thực hiện nhiều giải pháp xuất khẩu bền vững, phát huy lợi thế cạnh tranh, phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam.
Ngày 20/9, Sở Tư pháp Bạc Liêu phối hợp Công an tỉnh tổ chức Hội nghị phổ biến các Luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7.
Từ nay đến cuối năm, nhiều chương trình xúc tiến thương mại, kích cầu tiêu dùng sẽ được triển khai nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đưa ra những mục tiêu cụ thể để thúc đẩy doanh nghiệp xuất khẩu bền vững.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2 tháng gần nhất đều vượt 70 tỷ USD, riêng tháng 8, xuất khẩu gần 38 tỷ USD. Nếu duy trì đà tăng như hiện tại, xuất nhập khẩu cả năm nay sẽ xác lập kỷ lục mới, bỏ xa mốc 732 tỷ USD từng đạt được trong năm 2022.
Hết tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt hơn 512 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư 18,57 tỷ USD.
8 tháng năm 2024, dù còn nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế tiếp tục duy trì xu hướng tích cực. Nền kinh tế Việt Nam đang 'chạy nước rút' để hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng.
Sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu là điểm sáng trong bức tranh kinh tế thời gian qua khi có mức tăng khá tốt.
Ngày đầu của kỳ nghỉ lễ 2-9 năm nay ghi nhận có khá đông khách du lịch đến Kiên Giang vui chơi, nghỉ dưỡng, nhất là ở các điểm du lịch nổi tiếng như đảo ngọc Phú Quốc, Hòn Sơn, Nam Du...
Xuất nhập khẩu tự hào là điểm sáng rực rỡ của nền kinh tế với kim ngạch xuất khẩu và thặng dư đều ở mức cao.
Đề xuất bổ sung đối tượng bị tạm hoãn xuất cảnh gồm cá nhân, chủ hộ kinh doanh nợ thuế của Bộ Tài chính đang được dư luận đặc biệt quan tâm và nhận lại nhiều ý kiến trái chiều
Nhiều nhà nhập khẩu đánh giá cao về chất lượng, mẫu mã sản phẩm của hàng Việt. Tuy nhiên, vì chưa thể mở rộng quy mô sản xuất, không ít doanh nghiệp nhỏ đã bỏ lỡ cơ hội xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới.
Sau chuỗi ngày kinh doanh ảm đạm, ế ẩm, thị trường ô tô sản xuất và lắp ráp trong nước được kỳ vọng sẽ bùng nổ doanh số, khi Chính phủ đã chốt phương án giảm 50% phí trước bạ trong 3 tháng.
Trận đấu giữa CLB Đông Á Thanh Hóa và CLB Shan United sẽ diễn ra lúc 18h hôm nay (21/8) trên SVĐ Thanh Hóa. HLV Popov Velizar Emilov của CLB Đông Á Thanh Hóa cho biết, ông và toàn đội sẽ nỗ lực hết sức để có sự khởi đầu tốt đẹp.