Ba ngày trước khi nhập viện, ông T.V.T (55 tuổi, trú tại Thanh Hóa) có lội xuống đầm tôm và bị gai đâm vào cẳng chân trái. Ban đầu, vết thương chỉ là một nốt tròn nhỏ. Tuy nhiên, chỉ sau hai ngày, vùng tổn thương bắt đầu sưng phồng, phù nề, bề mặt sần sùi và nhanh chóng lan rộng dọc theo cẳng chân.
Tổn thương của người đàn ông ở Thanh Hóa lan nhanh với tốc độ báo động. Từ cổ chân, hoại tử lan dọc bắp chân, vượt qua gối và tiến lên vùng đùi chỉ trong vòng chưa đầy 24 giờ.
Ban đầu, vết thương của bệnh nhân chỉ là một nốt nhỏ, nhưng sau hai ngày, vùng tổn thương sưng phồng, phù nề, bề mặt sần sùi và lan rộng dọc cẳng chân.
Ngày 27-5, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về trường hợp nguy kịch vì bị viêm mô bào sau khi bị gai đâm ở đầm tôm. Các bác sĩ khuyến cáo: Người dân cần hết sức thận trọng khi tiếp xúc với môi trường tiềm ẩn nguy cơ nhiễm khuẩn (như đầm lầy, ruộng nước, bùn đất…), luôn mang đồ bảo hộ khi lội ruộng, ao, đầm.
Ngày 27-5, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, vừa tiếp nhận điều trị bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn, suy hô hấp nặng do bị gai đâm vào chân.
Theo các bác sĩ, tổn thương của bệnh nhân lan nhanh với tốc độ đáng báo động: Từ cổ chân hoại tử lan dọc bắp chân, vượt qua gối và tiếp tục tiến lên vùng đùi chỉ trong vòng chưa đầy 24 giờ, cảnh báo nguy cơ hoại tử toàn thân.
Một bệnh nhân 55 tuổi tại Thanh Hóa đang trong tình trạng nguy kịch sau khi bị gai đâm nhẹ khi lội đầm tôm. Trường hợp này một lần nữa cảnh báo về tính chất nguy hiểm của viêm mô bào, đặc biệt với những người có bệnh nền như đái tháo đường.
Bị gai đâm vào cẳng chân khi lội xuống đầm tôm, hai ngày sau, ông T.V.T bắt đầu sưng phồng rồi phù nề khắp chân, dần dần rơi vào tình trạng sốc nhiễm khuẩn và suy hô hấp…
Sau 2 ngày bị gai đâm vào chân ở đầm tôm, người đàn ông nhập viện cấp cứu nhiễm khuẩn huyết, viêm mô bào lan tỏa, sốc nhiễm khuẩn và suy đa tạng.
Ba ngày trước khi nhập viện, ông T.V.T (55 tuổi, trú tại Thanh Hóa) bị gai đâm vào cẳng chân trái khi lội xuống đầm tôm.
Ông T.V.T (55 tuổi, trú tại Thanh Hóa) đang được điều trị tích cực bằng lọc máu liên tục, thở máy, nhưng nguy cơ tử vong rất cao, do viêm mô bào sau khi bị gai đâm.
Bị gai đâm vào chân khi lội đầm tôm, người đàn ông rơi vào sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, nguy cơ tử vong cao.
Người đàn ông bị nhiễm khuẩn huyết, viêm mô bào lan tỏa, suy hô hấp, suy đa tạng sau khi bị gai đâm vào cẳng chân trái.
Người đàn ông 55 tuổi lội xuống đầm tôm và bị gai đâm vào cẳng chân trái. Hiện toàn bộ chân trái đã bị hoại tử, chuyển sang màu tím đen sẫm – biểu hiện điển hình của hoại tử mô sâu.