Số 11-2024: Vàng, chứng khoán và nỗi thấp thỏm của nhà đầu tư

Nhà đầu tư nên rót tiền vào danh mục mà họ am hiểu nhất. Nếu không hiểu về cách thức hoạt động thực của thị trường chứng khoán, không đọc được thông tin tương đối chuẩn xác về tình hình sức khỏe của doanh nghiệp thì không nên đầu tư chứng khoán.

Số 4-2024: Thuốc đặc trị cho 'cơn sốt nóng' vàng miếng SJC

Vàng vẫn luôn là một loại hàng hóa đặc biệt, dù chúng ta có công nhận điều đó hay không. Không chỉ riêng ở Việt Nam, các ngân hàng trung ương trên thế giới đều muốn loại bỏ vàng khỏi lưu thông trong nền kinh tế nhưng không thể làm được vì người dân vẫn có xu hướng tích trữ vàng. Để thị trường vàng minh bạch và lành mạnh hơn thì nên bỏ độc quyền vàng miếng thương hiệu vàng SJC và cho phép các tổ chức khác tham gia thị trường vàng miếng.

Số 3-2024: Thương hiệu Vàng TPHCM 2023

Năm 2023 được đánh giá là nhiều khó khăn, nhưng kết quả cuối năm cho thấy chính quyền TPHCM cùng cộng đồng doanh nghiệp địa phương đã nỗ lực vượt sóng gió và giữ vững tốc độ tăng trưởng cao hơn mức bình quân chung. Góp phần không nhỏ vào sự đi lên này phải kể đến các doanh nghiệp được định danh là 'Thương hiệu Vàng' của thành phố, nhóm duy trì sức mạnh cạnh tranh hàng đầu trong lĩnh vực hoạt động của mình.

PHÁT HUY VAI TRÒ HẠT NHÂN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP

Công tác lập pháp của Quốc hội luôn được đổi mới, hoàn thiện qua từng nhiệm kỳ cả về số lượng và chất lượng, cũng như trên phương diện tham gia của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Trong đó, đại biểu Quốc hội với vai trò hạt nhân đã đóng góp quan trọng vào thành tựu chung trong hoạt động lập pháp thời gian qua.

KTSG số 23-2023: Điểm sáng bất động sản công nghiệp

Việc thay đổi mạng lưới chuỗi cung ứng và nhu cầu phân bổ lại vị trí đặt nhà máy trên toàn cầu cùng sự chuyển dịch của thị trường bất động sản công nghiệp trong nước mang tới cơ hội cho các địa phương có lợi thế.

KTSG số 21-2023: Bức tranh nợ của doanh nghiệp Việt Nam

Tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn hệ thống tín dụng đến cuối tháng 2-2023 lên tới 2,91%, cao hơn mức 2% vào cuối năm 2022. Tổng nợ xấu gộp ước chiếm 5% tổng dư nợ. Đó là thông tin từ ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội ngân hàng, được nêu lại trong bài xã luận (mục Ý kiến) mở đầu số báo KTSG bản in tuần này, phát hành vào ngày mai, 25-5.

KTSG số 20-2023: Chính sách tiền tệ đa mục tiêu

Nhiều đề tài kinh tế – văn hóa – xã hội theo dòng thời sự sẽ đến với bạn đọc qua KTSG bản in tuần này, phát hành vào sáng mai (18-5).

KTSG số 18-2023: Tấm khiên bảo vệ dữ liệu cá nhân

Ngày 17-4-2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định 13/2023/NĐ-CP (NĐ13) về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Đây là nỗ lực nhằm góp phần xây dựng hành lang pháp lý phục vụ chương trình chuyển đổi số quốc gia, hướng đến mục tiêu an toàn thông tin và phát triển xã hội số toàn diện.

KTSG số 15-2023: Thị trường trái phiếu doanh nghiệp sắp tan băng?

Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến về việc sửa đổi Thông tư 16/2021 về việc tổ chức tín dụng mua, bán trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp bất động sản.

KTSG số 13-2023: Chính sách đặc thù cho TPHCM

Có nhiều khả năng Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển TPHCM sẽ được Quốc hội thảo luận và thông qua tại kỳ họp vào tháng 5-2023.

KTSG số 8-2023: Nhà ở hợp túi tiền ở Việt Nam

Gói tín dụng 120.000 tỉ đồng cho phát triển nhà ở xã hội có lẽ là thông tin đáng chú ý nhất trong Hội nghị 'Tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững' ngày 17-2-2023 do Thủ tướng Chính phủ chủ trì.

KTSG số 7-2023: Để lành mạnh hóa thị trường…

Nhiều góc nhìn phân tích và những kiến nghị giải pháp cho các thị trường bất động sản, thị trường vốn, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp… sẽ được chuyển tải trên KTSG phát hành vào sáng mai (16-2).

KTSG số 5-2023: Mất việc bởi AI?

Trong khi chúng ta bận ăn Tết thì ở bên ngoài, thiên hạ bàn tán xôn xao về ChatGPT, một dạng trí tuệ nhân tạo có thể đối đáp y như người, biết làm thơ, viết văn, soạn báo cáo, tư vấn đủ ngành nghề.

Mời xem 'Giai phẩm Kinh tế Sài Gòn Xuân Quý Mão'

Tỷ trọng giao thương quốc tế và GDP toàn cầu đã và đang giảm mạnh. Phải chăng trong một bối cảnh toàn cầu hóa đầy bất ổn với những sự leo thang chiến tranh thương mại và cả chiến tranh quân sự, thế giới giờ đây đang dần trở nên 'ích kỷ' hơn? Định hình chiến lược phát triển thích nghi với hoàn cảnh mới là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay của các nền kinh tế mở, và một trong những yêu cầu quan trọng phải tính đến chính là an ninh kinh tế.

Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX: Quân đội nhất bảng môn Kurash; TP. HCM dẫn đầu môn Vovinam

Ngày 19/12, các hạng cân thi đấu cuối cùng của môn Kurash và Vovinam tại Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX đã diễn ra.

Đội tuyển kurash và quần vợt Quân đội xếp thứ nhất

Ngày 19-12, tại môn kurash, võ sĩ Lê Thiên Hương (Quân đội) giành Huy chương Vàng (HCV) hạng 63kg nữ. Chung kết hạng 100kg nam, tuyển thủ Quân đội Lê Đình Vũ vô địch khi thắng tuyệt đối Nguyễn Hoàng Vũ (TP Hồ Chí Minh)... Chung cuộc, đội tuyển kurash Quân đội xếp thứ nhất với 5 HCV, 2 huy chương bạc (HCB), 3 huy chương đồng (HCĐ).

Đại hội Thể thao toàn quốc 2022: Đoàn Quân đội đứng đầu môn Kurash

Ngày 19/12, tại Nhà thi đấu huyện Hoài Đức (Hà Nội), các vận động viên Kurash đã thi đấu tranh tài, giành 6 bộ huy chương các hạng cân. Đây cũng là ngày thi đấu cuối cùng môn Kurash tại Đại hội Thể thao toàn quốc 2022.

Nghịch lý quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân

Ngày nay, chúng ta thấy nói về khái niệm 'đời sống riêng tư' nhiều hơn. Khó có thể hình dung là trước đây khái niệm 'riêng tư' không tồn tại. Tuy nhiên, đi cùng với xu hướng này thì lại xuất hiện một số hiện tượng 'ngoại lệ', khá nghịch lý.Với sự toàn cầu hóa của nền kinh tế, sự phát triển công nghệ cũng như sự phổ biến của mạng xã hội, lằn ranh giữa đời sống riêng tư và công cộng ngày càng trở nên mỏng manh hơn. Đồng thời, cá nhân con người cũng ngày càng trở thành một 'nguồn' khai thác thương mại đáng giá. Những yếu tố này đang tạo ra nhiều nguy cơ cho việc bảo vệ các quyền cá nhân.

Thấy gì từ hai luật mới của EU về quản lý môi trường mạng?

Nguyên tắc xây dựng luật của EU có thể tóm gọn trong câu 'Cái gì bất hợp pháp ngoài môi trường mạng, thì cũng bất hợp pháp trong môi trường mạng'.Năm 2021, bà Renate Künast, một chính trị gia người Đức – nạn nhân của thông tin xuyên tạc trên Facebook – đã thắng kiện Meta (Facebook), buộc mạng xã hội này phải gỡ bỏ mọi thông tin sai lệch trên Facebook, đồng thời phải đền bù thiệt hại cho bà, nhờ vào luật NetzDG.

Ký tên lên tranh chép: có thể còn nghiêm trọng hơn cả chép tranh!

Những ngày vừa qua, giới nghệ sĩ và người yêu tranh xôn xao vì thông tin chia sẻ trên trang cá nhân của họa sĩ Lê Thế Anh (giảng viên trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội). Ông Thế Anh cho biết họa sĩ Phạm Hồng Minh, người được mệnh danh là 'phù thủy vẽ tranh trình diễn', đã sao chép hai tác phẩm tranh vẽ của ông.

Mickey Mouse – không chỉ là nhân vật hoạt hình

Gần đây, người ta lại nói nhiều về chuột Mickey, là vì chỉ trong một thời gian ngắn nữa, nhân vật hoạt hình này sẽ bị coi là… thuộc về công chúng.

KTSG số 44-2022: Bài toán đầu tư công

Trong hai năm 2021-2022, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công sau 10 tháng đầu năm lần lượt là 64,44% và 55,8% kế hoạch năm. Có tiền mà không tiêu là một nghịch lý theo tư duy phát triển kinh tế thông thường.

Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu 2022: Việt Nam yếu nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng

Ngày 29-9-2022, World Intellectual Property Organisation (WIPO – Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới) đã đưa ra báo cáo năm 2022 về chỉ số đổi mới sáng tạo của 132 nước trên thế giới, thành viên của tổ chức này(1). Có nhiều điều cần quan tâm từ kết quả của Việt Nam.Những năm gần đây, Việt Nam có chiều hướng tụt hạng trong GII, cho dù vẫn ở một vị trí khá khả quan. Điều này cho thấy tầm quan trọng của khả năng duy trì mức độ sáng tạo phát triển trong dài hạn.

Khi Google lại… thắng kiện!

Tháng 8-2022, Tòa án Tối cao của Úc (High Court of Australia) đã ra quyết định khẳng định rằng Google không có trách nhiệm pháp lý đối với đường dẫn (link) tới một nội dung trái pháp luật trong kết quả tìm kiếm do Google cung cấp (High Court of Australia, 17-8-2022, Google LLC v Defteros [2022] HCA 27).Google luôn nhấn mạnh trong các chiến lược truyền thông và trong tranh luận trước tòa án tính 'khách quan' của công cụ tìm kiếm Google, đặc biệt là khía cạnh 'kỹ thuật' của quy trình tìm kiếm kết quả, mà theo Google là hoàn toàn tự động và 'trung lập'.

KTSG số 39-2022: Khi lãi suất tăng

Quyết định tăng lãi suất điều hành của các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới, đặc biệt là của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), cộng với nhiều quyết định mới từ cơ quan điều hành trong nước, liệu thị trường tài chính trong nước sẽ phải chịu những tác động ra sao? Chuyện gì sẽ xảy ra khi lãi suất tăng? KTSG bản in phát hành sáng mai (29-9) sẽ có những bài viết phản ánh đa dạng góc nhìn xoay quanh chủ đề này.

'Like', 'share' trên mạng có hậu quả pháp lý hay không?

Mạng xã hội hiện đã là một phần của cuộc sống, nhưng hãy suy nghĩ kỹ trước khi share hay like trên mạng xã hội.

KTSG 33-2022: Nghị quyết 18 và Luật Đất đai sửa đổi

Đa dạng đề tài kinh tế – xã hội theo dòng thời sự trong nước và trên thế giới sẽ xuất hiện trên KTSG bản in phát hành sáng mai, ngày 18-8.

KTSG số 32-2022: Hành trình đến kinh tế xanh

Trong xu hướng chuyển sang kinh tế xanh, các mục tiêu xanh là không thể né tránh, nhưng 'đâu là lối ra' đang là câu hỏi dành cho nhiều quốc gia bao gồm cả Việt Nam.

Thấy gì từ luật bản quyền sửa đổi 2022 của Việt Nam?

Ngày 16-6-2022, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) đã được Quốc hội biểu quyết thông qua. Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2023, trừ một số quy định đặc biệt có thể có hiệu lực thi hành sớm hoặc muộn hơn.Cải cách Luật SHTT lần thứ ba này có mục đích chủ chốt là thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo, đồng thời tăng cường bảo vệ quyền SHTT, đưa luật của Việt Nam gần hơn tới thực tiễn và thông lệ quốc tế.

KTSG số 29-2022: Sóng gió tỷ giá

Giá đô la Mỹ đã tăng lên mức mạnh nhất trong vòng 20 năm qua so với các đồng tiền chủ chốt khác trên thế giới đang tạo ra những tác động lan rộng, dẫn tới sự phá giá tiền tệ trên khắp thế giới, làm gia tăng chi phí và gây bất ổn cho triển vọng kinh tế toàn cầu.

NFT ở Việt Nam: do đâu luật chưa quy định nhưng vẫn phát triển?

Theo một báo cáo công bố vào tháng 5-2022 của Statista(1), Việt Nam nằm trong tốp 5 quốc gia có nhiều người sở hữu NFT nhất thế giới.Nếu như ta có thể chiêm ngưỡng một bức tranh 'gốc', thì người chủ sở hữu NFT phải có phần mềm thích hợp để sử dụng tác phẩm (xem, nghe). Thực tế, chúng ta mua NFT không phải để thưởng thức, mà là để thỏa mãn nhu cầu 'hàng hiếm' và để bán lại kiếm lời.

Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: Khi Trung Quốc tham gia Thỏa thuận Hague

Vào tháng 2-2022, Trung Quốc đã chính thức ký kết Thỏa thuận Hague về kiểu dáng công nghiệp và vì thế, kể từ ngày 5-5-2022, đất nước có nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này đã trở thành thành viên thứ 77 của Hệ thống đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp quốc tế Hague. Việt Nam cũng là thành viên của hệ thống này từ năm 2019.Với hệ thống đăng ký bảo hộ quốc tế theo Thỏa thuận Hague, các doanh nghiệp Trung Quốc có thể đăng ký bảo hộ cùng một lúc tại 77 nước thành viên của hệ thống Hague, thủ tục sẽ nhanh gọn hơn và đỡ tốn kém hơn rất nhiều, so với việc đăng ký tại từng quốc gia một.

Toàn cầu hóa đang dần thay đổi?

Sau một số chính sách 'nước Mỹ trên hết' phản toàn cầu hóa của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump, thì đại dịch Covid-19 và tiếp theo là cuộc chiến Nga – Ukraine đã và đang làm thay đổi bộ mặt của toàn cầu hóa.Đối với nhiều người, cuộc chiến Nga – Ukraine đã đặt dấu chấm hết cho mô hình thương mại tự do toàn cầu ổn định và cân bằng. Gần đây, những nỗ lực của Mỹ và nhiều nước châu Âu để loại trừ Nga ra khỏi hệ thống thương mại toàn cầu có thể sẽ dẫn đến kết quả là tạo ra các phe đối đầu nhau, và các quốc gia sẽ chỉ ưu tiên ký kết hiệp định thương mại tự do với các nước 'bạn bè'.

Tấn công mạng: thấy gì từ trong khủng hoảng Covid-19?

Tấn công mạng đã trở thành mối đe dọa thường xuyên hàng ngày, và việc xã hội ngày một số hóa sâu rộng hơn trong khủng hoảng Covid-19 lại chính là tác nhân làm mối đe dọa này trở nên nghiêm trọng hơn.Một số nước đang có khuynh hướng đưa vào luật quy định nghiêm cấm nhà cung cấp bảo hiểm chi trả tiền 'chuộc' mà nạn nhân phải cung cấp cho tội phạm mạng sử dụng mã độc tống tiền.

Tác phẩm tốt nghiệp của sinh viên – ai giữ bản quyền?

Gần đây, câu chuyện 'tranh từ trường học ra thị trường' đang làm giới yêu thích nghệ thuật bàn tán xôn xao.Việc đơn phương coi sản phẩm sáng tạo của sinh viên là thuộc quyền sở hữu của nhà trường có vẻ như đi quá xa, và không có cơ sở pháp lý vững chắc.

Bản quyền hình ảnh: thế nào để… không phạm luật?

Gần đây, khán giả Việt Nam lại chứng kiến một vụ lùm xùm mới về quyền tác giả trong giới showbiz Việt Nam. Từ đầu tháng 11, trên mạng xã hội Việt Nam xuất hiện thông tin Rap Việt sử dụng hình ảnh đồ họa của Jaime Jasso – một nhà thiết kế nước ngoài – để làm poster chương trình, mà không hề xin phép tác giả này.Khi hiểu rõ cơ chế bảo vệ cũng như ngoại lệ của luật về bản quyền, có thể hiểu rằng luật bản quyền không hề cứng nhắc, mà rất linh hoạt phù hợp với các nhu cầu chung của cộng đồng.