Đơn hàng nhiều, giá thấp liệu ngành dệt may có dễ dàng về đích?

Với hàng loạt đơn hàng chờ, ngành dệt may đang có nhiều cơ hội đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm nay. Song, trên thực tế chỉ còn hơn một quý nữa là kết thúc năm 2024, liệu rằng kế hoạch của ngành dệt may có đạt như kỳ vọng?

Xuất khẩu hàng hóa: Đón nhiều dấu hiệu khả quan

Với mức tăng trưởng xuất nhập khẩu trong 8 tháng qua ước đạt trên 413 tỷ USD thì mục tiêu tăng 6% của cả năm gần như chắc chắn đạt được.

Xuất khẩu cuối năm nhiều tín hiệu khả quan khi đơn hàng và thị trường hồi phục

Tính đến hết tháng 8/2024, cả nước đã có 30 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 92,3% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó có 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 62,6%.

Doanh nghiệp dệt may tiếp cận nền tảng số theo tiêu chuẩn quốc tế

Các doanh nghiệp dệt may đã triển khai nhiều hoạt động về chuyển đổi số theo chuẩn quốc tế và tổ chức các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng, quy trình, tư duy quản lý cho đội ngũ cán bộ, nhân viên.

Doanh nghiệp dệt may tìm 'mảnh đất mới' cho sản phẩm

Thay vì các thị trường truyền thống, doanh nghiệp dệt may đang nỗ lực tìm những thị trường mới cho sản phẩm của mình để đa dạng hóa thị trường, nâng cao lợi nhuận.

Phát triển thị trường ngách cho ngành dệt may: Cuộc chơi của các 'ông lớn'

Thị trường ngách đồng nghĩa với sự khác biệt, phải có chiến lược phát triển và đầu tư lớn, những điều kiện này quá khó với doanh nghiệp dệt may nhỏ và vừa.

Ngành dệt may: Nâng cao năng suất, hóa giải sức ép chi phí nhân công

Chi phí nhân công đang cao hơn so với một số quốc gia cạnh tranh xuất khẩu khiến ngành dệt may chịu sức ép cạnh tranh lớn, nhất là khi giá đơn hàng thấp.

Dệt may Việt Nam có bao nhiêu thị trường xuất khẩu tỷ USD?

Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, dự kiến, đến cuối năm 2024, dệt may Việt Nam có 7 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.

Vì sao đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may vẫn lo?

Đơn hàng cải thiện, sản xuất ổn định, doanh thu, lợi nhuận đã tăng nhưng vẫn còn nhiều thách thức đang chờ doanh nghiệp dệt may trong thời gian tới.

Kiểm tra khâu chuẩn bị sản xuất đơn hàng vải chống cháy đầu tiên

Với việc chuyển giao công nghệ sản xuất vải từ xơ chịu nhiệt, chống cháy từ Tập đoàn Coats (Vương quốc Anh), Vinatex là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu sản phẩm này, mục tiêu dài hạn đạt doanh thu 100 triệu USD/năm.

Ngành dệt may cần 'xanh hóa'

Để đáp ứng yêu cầu của các thị trường về sản xuất xanh, bền vững từ nguyên liệu, lao động, cho tới thiết bị đến năng lượng, vận chuyển, thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải thay đổi theo hướng 'xanh hóa'.

Khai trương Trung tâm Phát triển sản phẩm và Kinh doanh thời trang Vinatex

Trung tâm Phát triển sản phẩm và Kinh doanh thời trang Vinatex được đưa vào hoạt động, nhằm hiện thực hóa mục tiêu 'một điểm đến', hình thành chuỗi liên kết dệt kim, phát huy lợi thế sẵn có về quy mô, uy tín của Vinatex.

Đích đến sản xuất FOB, ODM: 'Nước cờ' để dệt may bước ra khỏi vùng an toàn

Với một ngành thâm dụng lao động như dệt may, con đường duy nhất để tồn tại được đó là toàn ngành phải chuyển đổi phương thức kinh doanh cao hơn, với thiết kế của mình, nguyên liệu của mình… hướng tới sản xuất FOB và ODM...

Cung ứng trọn gói giải pháp phát triển sản phẩm

Ngày 27/7, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết, đơn vị vừa khánh thành Trung tâm Phát triển sản phẩm và kinh doanh hàng thời trang Vinatex (Vinatex PD&B).

Vinatex khánh thành Trung tâm Phát triển sản phẩm và Kinh doanh thời trang

Việc hình thành Trung tâm Phát triển sản phẩm và Kinh doanh thời trang là bước đi thay đổi về chất trong công tác xây dựng đội ngũ phát triển thị trường xây dựng thương hiệu sản phẩm riêng của Vinatex

Nhiều việc phải làm cho doanh nghiệp Việt ẩn sau sức ép cạnh tranh xuất khẩu

Có rất nhiều sức ép cạnh tranh đang hiển hiện rõ trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, từ giá cả, thương hiệu, thiếu nguồn nhân lực, năng suất, chất lượng, công nghệ, đáp ứng những yêu cầu 'xanh'.... Ẩn sau những sức ép đầy bất lợi này là rất nhiều việc phải làm cho các doanh nghiệp Việt để không phải rơi vào tình cảnh 'hụt hơi' trên thị trường quốc tế.

Khai thác hiệu quả tiềm năng của ngành Dệt May Việt Nam

Bên cạnh những cơ hội lớn từ xu thế chuyển đổi xanh và phát triển bền vững của thế giới, ngành Dệt May Việt Nam hiện vẫn còn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết.

Ngành dệt may trong bối cảnh mới - Bài cuối: Khai thác hiệu quả tiềm năng

Bên cạnh những cơ hội lớn từ xu thế chuyển đổi xanh và phát triển bền vững của thế giới, ngành dệt may Việt Nam hiện vẫn còn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết.

Ngành dệt may trong bối cảnh mới - Bài 1: Thách thức và cơ hội đan xen

Các yêu cầu về xanh hóa và phát triển bền vững ngành dệt may hiện không còn là xu hướng mà đã được nhiều quốc gia, đặc biệt là các thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn luật hóa.

Ngành dệt may trong bối cảnh mới - Bài 1: Thách thức và cơ hội đan xen

Các yêu cầu về xanh hóa và phát triển bền vững ngành dệt may hiện không còn là xu hướng mà đã được nhiều quốc gia, đặc biệt là các thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn luật hóa.

Phá sản và câu chuyện thời điểm trong sản xuất sản phẩm dệt may xanh

Renewcell - nhà sản xuất nguyên phụ liệu dệt may tái chế lớn bị phá sản một lần nữa 'nhắc nhở' doanh nghiệp trong nước trên con đường sản xuất xanh.

Ngành dệt may nỗ lực để 'xanh hóa'

Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành may mặc đang chứng kiến sự hồi phục của các đơn hàng nhờ vào việc đa dạng hóa thị trường và những nỗ lực chuyển đổi xanh.

Doanh nghiệp dệt may 'lấn sân' thị trường thời trang nội

Liên tục khai trương các cửa hàng thời trang mới với những thương hiệu lớn, doanh nghiệp dệt may đang cùng nhau tăng sự hiện diện của sản phẩm thời trang Việt.

Giải bài toán công nghệ xanh cho ngành dệt may

Ứng dụng công nghệ phù hợp là một trong những thách thức của doanh nghiệp dệt may trong tiến trình sản xuất và tăng trưởng xanh.

Kinh tế xanh: Không thể chỉ trông chờ vào 'nhạc trưởng' Nhà nước

Phát triển kinh tế xanh hiện đang là ưu tiên hàng đầu, là mục tiêu mà các quốc gia hướng tới nhằm đạt được sự thịnh vượng kinh tế, bền vững môi trường và công bằng xã hội. Tại Việt Nam, xây dựng nền kinh tế xanh đã được xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030.

Việt Nam cần hoàn thiện khung chính sách cho tăng trưởng xanh

Việt Nam đã có hơn 10 năm thực hiện chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, nhưng đến nay vẫn còn khá nhiều khó khăn, vướng mắc. Nhiều chuyên gia nhận định, để 'giải được bài toán này', Nhà nước cần sớm đưa ra giải pháp tổng thể, quyết liệt, trong đó quan trọng là hoàn thiện khung chính sách cho tăng trưởng xanh.

Lợi thế cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam tại Mỹ ra sao?

Công ty chứng khoán Rồng Việt dẫn thông tin khảo sát của Hiệp hội thời trang Hoa Kỳ về lợi thế cạnh tranh, trong đó có hàng dệt may Việt Nam.

Doanh nghiệp dệt may 'tiến thoái lưỡng nan' trong thực hiện ESG

Nếu thực hiện sớm quá thì khó bán hàng do giá cao nhưng muộn lại không vào được thị trường đích, đó là thế khó của doanh nghiệp dệt may trong thực hiện ESG.

Còn nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng tới xuất khẩu dệt may

Dù đơn hàng dệt may đã có đến hết quý III, nhưng đơn giá chưa được cải thiện trong khi hàng loạt chi phí có xu hướng tăng, nhiều quy định mới mang tính bắt buộc của thị trường sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may từ nay đến cuối năm.

Gỡ rào cản định chế tài chính để doanh nghiệp phát triển xanh, bền vững

Một trong các rào cản chính là vốn khiến nhiều doanh nghiệp bị tụt lại phía sau. Do đó, rõ về cơ chế định chế tài chính, bố trí nguồn vốn xanh sẽ góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững,

Tín hiệu phục hồi của doanh nghiệp dệt may

Nhiều doanh nghiệp dệt may cho biết, đã chủ động tìm kiếm đơn hàng và thời điểm này, đã có đủ đơn hàng sản xuất đến hết tháng 9/2024.

Doanh nghiệp chuyển đổi xanh:Thiếu chuẩn hóa dữ liệu để báo cáo

Cần thể chế hóa các tiêu chuẩn ESG, kinh tế tuần hoàn trong ngành dệt may với lộ trình phát triển và mục tiêu cụ thể, phù hợp với lộ trình thế giới. Gắn vai trò các bên liên quan và cơ chế tài chính để thực hiện mục tiêu (hợp tác công tư, tài chính xanh...).

Đẩy mạnh chiến lược xanh

Để thúc đẩy quá trình phát triển bền vững một cách toàn diện, hiệu quả và nhanh chóng trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số trong kinh tế, xã hội, quản trị, môi trường là điều tất yếu.

Doanh nghiệp dệt may cần chính sách tín dụng linh hoạt hơn

Dù đơn hàng dồi dào hơn nhưng doanh nghiệp dệt may trong nước lại khó tiếp cận vốn vay cho nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất.

Doanh nghiệp 'ngóng' vốn và khung pháp lý cho 'chuyển đổi xanh'

Các chuyên gia kinh tế cho rằng: Ngân hàng Nhà nước cần sớm có khung pháp lý về tín dụng xanh bởi hiện còn thiếu các quy định, tiêu chí môi trường, nhất là danh mục phân loại xanh ở cấp quốc gia.

Khuyến khích doanh nghiệp thực hiện ESG để đáp ứng 'chuyển đổi xanh'

Chiều 6/6, Tạp chí Kinh tế Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tọa đàm 'Doanh nghiệp tiên phong thực thi ESG và kinh tế tuần hoàn'.

Xuất khẩu các ngành hàng chủ lực tăng tốc, thặng dư thương mại vượt 8 tỷ USD

Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy 5 tháng vừa qua, xuất khẩu thu về khoảng 156,77 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng trưởng mạnh và đồng đều ở cả 3 nhóm hàng.

Doanh nghiệp dệt may tính toán 'chốt' đơn hàng quý cuối của năm

Dù các nhãn hàng vẫn đang thận trọng theo dõi thị trường nhưng doanh nghiệp dệt may được khuyến cáo tính toán đàm phán đơn hàng cho quý IV/2024.

Người kinh doanh khóc, cười với biến động tỉ giá

Tỉ giá đang trở thành bài toán nan giải với nhiều doanh nghiệp, nếu quản trị không hiệu quả có thể gây thua lỗ.

Đừng để doanh nghiệp bỏ lỡ cơ hội phục hồi khi thị trường ấm lên

Những 'vòng luẩn quẩn' thiếu vốn để nhập khẩu nguyên liệu hay những vướng mắc khi áp dụng chính sách giảm thuế Giá trị gia tăng, bất cập trong quy định mới ở Dự thảo luật Việc làm (sửa đổi), tiếp tục là những bài học về mặt chính sách. Nếu như không đồng hành bằng những chính sách cụ thể, kịp thời, nhanh chóng hơn, quyết liệt và hợp lý hơn, sẽ khiến cho các doanh nghiệp Việt có thể bỏ lỡ cơ hội phục hồi khi mà thị trường đang dần ấm lên.

Làm gì để hàng Việt cạnh tranh hiệu quả hơn trên 'sân khách' trước thế mạnh của hàng Trung Quốc?

Mỹ và EU đang có những động thái cứng rắn đối với hàng hóa Trung Quốc vốn có thế mạnh giá rẻ và chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu. Đây là điều mà các doanh nghiệp Việt Nam cần theo dõi, nhất là các chính sách thương mại để có hướng đi phù hợp giúp hàng Việt lấy được thị phần, cạnh tranh sòng phẳng ở thị trường quốc tế.

Doanh nghiệp vẫn 'khát' hỗ trợ

Nhiều doanh nghiệp đang bước vào giai đoạn phục hồi nên rất cần sự hỗ trợ về vốn, giảm thuế, phí… với thời gian thực hiện tới hết 2025. Đây là điều kiện giúp doanh nghiệp lấy lại những cơ hội đã mất, góp phần vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

Thị trường khó khăn, Vinatex vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận 12% so với cùng kỳ

Chia sẻ với các cổ đông, lãnh đạo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho rằng, trong bối cảnh ngành dệt may khó khăn như hiện nay thì mục tiêu kinh doanh đặt ra không dễ thực hiện...

Doanh nghiệp ngành sợi đã giảm dần thua lỗ

Thị trường khởi sắc cùng sự linh hoạt trong thời điểm quyết định mua bán nguyên liệu bông giúp doanh nghiệp ngành sợi giảm lỗ.

Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng: Gỡ 'nút thắt' để doanh nghiệp tiếp cận vốn

Ngân hàng Nhà nước đề xuất các bộ, ngành, địa phương có giải pháp tăng khả năng tiếp cận tín dụng với doanh nghiệp.

Xuất khẩu dệt may Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong quý I/2024 đã khởi sắc trở lại sau năm 2023 nhiều biến động, khó khăn.