Năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường chính trị, kinh tế thế giới vẫn hiện hữu, tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam.
Tư duy đổi mới, cải cách, tiếng nói thắng thắn, khách quan, độc lập sẽ tiếp tục ghi dấu ấn Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) trong sự phát triển của đất nước.
Chủ trương thành lập thêm 1 Khu kinh tế ven biển nằm trong lộ trình của Hải Phòng trong việc hiện thực hóa Nghị quyết 45 của Bộ Chính trị, đồng thời là sự cần thiết tạo bước 'đột phá', tạo nền tảng phát triển bền vững cho cả vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ...
'Phải dám đột phá và chống tham nhũng ngay từ cơ chế, chính sách', đây là ý kiến được nêu tại Hội thảo Khoa học 'Bài học kinh nghiệm của Chính phủ trong quản lý và phát triển kinh tế' do Ban Chỉ đạo biên soạn và xuất bản Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945 - 2015) tổ chức ngày 16/2.
Đường Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh - con đường huyền thoại thống nhất Bắc – Nam, là nơi lưu giữ những chiến công hào hùng, ký ức lịch sử của Đảng, của quân đội và nhân dân ta. Nhân 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cùng chúng tôi tìm về hồi ức của những người lính tham gia mở đường, chiến đấu trên tuyến đường huyền thoại này.
Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội vào cuối tháng 10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặt mục tiêu năm 2022, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam đạt khoảng 6 - 6,5%. Các chuyên gia kinh tế đều đồng thuận, mục tiêu này hoàn toàn khả thi.
Sáng ngày 13/10/2021, Hội khoa học Kinh tế Việt Nam đã tổ chức cuộc tọa đàm với các chuyên gia kinh tế hàng đầu về Chương trình phục hồi kinh tế...
GS-TSKH Nguyễn Quang Thái được bầu làm chủ tich Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam nhiệm kỳ VI (2021-2026).
ng Lê Xuân Bá, chuyên gia kinh tế đã đưa ra một giải pháp rất hay cho DNNN. Theo ông, nên lấy hiệu quả tài chính là tiêu chí đánh giá. Nếu DNNN thua lỗ thì 'loại' ngay.
Đây là một trong những ý kiến được đưa ra tại Hội thảo 'Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp Nhà nước theo nguyên tắc thị trường' do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 29/1/2021, tại Hà Nội.
So với các Hiệp định khác, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được coi là 'dễ dãi' nhất về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa. Tại một hội thảo sáng nay (20/1) tổ chức tại Hà Nội, một số đại biểu tỏ ý lo ngại về điều này.
Diễn biến phức tạp và kéo dài của đại dịch buộc chúng ta phải nhìn nhận các yêu cầu cải cách đủ sâu rộng trong thời gian tới, thay vì 'chờ qua dịch rồi mọi thứ sẽ bình thường trở lại'. Giải pháp căn cơ nhất để phục hồi và phát triển kinh tế vẫn là phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế.
EVFTA mở ra cơ hội cho Việt Nam phát triển là rất lớn. Tuy nhiên, theo PGS.TS Lê Xuân Bá - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), muốn tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, cần phải tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế một cách hiệu quả hơn.
Từ lâu, cả ta và địch đều thấy rõ tầm quan trọng chiến lược của Tây Nguyên mà Buôn Ma Thuột là mục tiêu chính. Ai chiếm giữ được Tây Nguyên thì sẽ làm chủ được cả miền Trung. Vì vậy, đánh chiếm được Buôn Ma Thuột sẽ tạo thuận lợi để đánh chiếm toàn bộ Tây Nguyên và miền Trung.
Những kết quả đạt được sau 1 năm thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chưa được như kỳ vọng. Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Lê Xuân Bá cho rằng, 'lâu nay chúng ta say mê với doanh nghiệp nhỏ' trong khi lẽ ra 'cần quan tâm tới doanh nghiệp tầm trung và lớn' bởi nếu doanh nghiệp không đủ lực thì không thể tận dụng tốt cơ hội CPTPP.
Sốt ruột về quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (CIEM), TS Nguyễn Đình Cung đề nghị: 'Cải cách gì thì cải cách, nhưng cải cách đầu tiên đối với DNNN là buộc doanh nghiệp phải hoạt động theo cơ chế thị trường…'.
Cần phải bỏ đi chức năng công cụ ổn định kinh tế vĩ mô của doanh nghiệp nhà nước, buộc phải theo cơ chế thị trường.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2019, tại phiên thảo luận thứ nhất, các nhà quản lý, nhà khoa học và chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế đã thảo luận về cải cách chính sách tài chính nhằm tạo động lực đổi mới mô hình tăng trưởng ở Việt Nam.
Cách hiểu và định nghĩa thế nào là DN Nhà nước còn có sự khác biệt, gây lúng túng cho các bên liên quan, gây khó khăn trong quản lý, hình thức kế toán - kiểm toán, quyết định kinh doanh, cách điều hành đối với các DN; thậm chí cản trở hoạt động của DN.
Viện Nghiên cứu Kinh tế TW (CIEM) đã phải tổ chức một hội thảo để lấy ý kiến chuyên gia một vấn đề trong Luật Doanh nghiệp (DN) (sửa đổi) đó là: 'Thế nào là doanh nghiệp nhà nước (DNNN)?'. Thế nhưng kết thúc hội thảo, ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng CIEM cho biết, ông còn thấy khó khăn hơn để đưa ra khái niệm này trong dự thảo Luật sắp phải trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp tháng 10 tới.
Dân số đã đạt hơn 96 triệu người, là nước đông dân thứ 15 thế giới, đang trong thời kỳ dân số vàng nhưng Việt Nam lại thiếu trầm trọng lao động có tay nghề nên khó phát huy lợi thế này.
Hội Người cao tuổi (NCT) huyện Thiệu Hóa có 23.642 hội viên, sinh hoạt ở 167 chi hội. Trong những năm qua, hưởng ứng phong trào thi đua 'NCT làm kinh tế giỏi' do Trung ương Hội NCT Việt Nam phát động, các cấp hội NCT huyện Thiệu Hóa tích cực tuyên truyền, vận động hội viên tham gia. Nhiều cán bộ, hội viên NCT năng động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm, cống hiến trí tuệ, sức lực làm giàu cho bản thân, gia đình và quê hương.
Tác động đến tiến trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) phải thận trọng, nếu không sẽ có một số rất lớn DN có một phần vốn Nhà nước lại trở thành 'DNNN'.
Ngày 15/7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức hội thảo với nội dung đề xuất sửa đổi khái niệm mới về doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và dự kiến sửa Luật Doanh nghiệp.
Theo báo cáo của CIEM, đến nay cách hiểu, định nghĩa thế nào là doanh nghiệp nhà nước còn có sự khác biệt, gây lúng túng cho các bên liên quan.
Nếu không kịp thời tính toán và không chấp nhận trả cái giá nhất định thì việc tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng sẽ rất khó thực hiện. Như vậy, trong thời gian ngắn hạn 1 năm hay vài ba năm tốc độ tăng trưởng có thể đạt được con số đặt ra, nhưng dài hạn thì rất khó...
Để đất nước phát triển, để nền kinh tế phát triển, trước hết phải thay đổi tư duy về DNNN
Đây là ý kiến của nhiều chuyên gia tại hội thảo với chủ đề về kinh tế nhà nước và cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức mới đây.