Ngày 13/10, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh (DVVL) đã tổ chức bế giảng lớp đào tạo nghề chăn nuôi gà hữu cơ cho lao động nông thôn (LĐNT) tại xã Cao Dương (Lương Sơn). Lớp học thuộc Chương trình đào tạo thường xuyên năm 2021.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) những năm qua luôn được các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh đặc biệt chú trọng nhằm trang bị kiến thức khoa học, kỹ năng, nâng cao chất lượng nguồn lao động, góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm, phát triển thị trường lao động, phục vụ xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững.
Văn hóa và Đời sống - Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề (ĐTN), giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT) luôn được các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể huyện Bá Thước đặc biệt quan tâm. Từ đó, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn.
Ngày 16-5-2016, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1418 phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh. Đề án chỉ rõ: đào tạo nghề cho LĐNT nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Do đó, chính quyền các cấp phải tăng cường đầu tư kinh phí theo quy định của Nhà nước để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề cho mọi LĐNT; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để xã hội hóa đào tạo nghề cho LĐNT.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) được TPHCM triển khai quyết liệt đã tạo điều kiện cho LĐNT tích cực tham gia học nghề phù hợp với khả năng, việc làm, có thu nhập ổn định. Qua đó, đời sống của nhiều hộ dân từng bước được thay đổi, sản phẩm nông nghiệp mới tìm được đầu ra và có chỗ đứng trên thị trường; nhiều gia đình từ sản xuất nhỏ, riêng lẻ chuyển sang thành lập tổ, nhóm liên kết, hợp tác sản xuất lớn.
Với những nỗ lực không ngừng, Quảng Trị đã đạt kết quả rất ấn tượng sau 10 năm thực hiện 'Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020' theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ.
Nhờ thực hiện có hiệu quả chính sách thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp, dịch vụ, những năm gần đây T.X Phổ Yên đã 'vươn vai' đứng dậy, từ thuần nông trở thành vùng đất công nghiệp trẻ. Tuy nhiên, phía sau sự chuyển đổi ấy là hàng nghìn lao động nông thôn (LĐNT) mất đất canh tác, thiếu việc làm. Để góp phần giải quyết vấn đề này, trong 10 năm gần đây, Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) đã lựa chọn T.X Phổ Yên là một trong những địa phương điểm thực hiện Đề án đào tạo nghề (ĐTN) cho LĐNT bị thu hồi đất theo tinh thần Đề án 1956 của Chính phủ.
Từ năm 2010 đến nay, tỉnh Quảng Trị đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để thực hiện hiệu quả Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' được ban hành theo Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ, tạo bước chuyển biến tích cực trong nâng cao chất lượng lao động, từng bước đáp ứng tốt yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những 'mắt xích' quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Xác định được tầm quan trọng đó, những năm qua, tỉnh Lâm Đồng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động, mở rộng thêm nhiều ngành nghề đào tạo để từ đó góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhiều lao động địa phương.
Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Hải Lăng luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm thực hiện, góp phần thay đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Huyện Yên Thủy có dân số 60.143 người, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 76%, hầu hết lao động của huyện là lực lượng trẻ, có sức khỏe, ý thức kỷ luật lao động cao. Cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn huyện luôn xác định rõ phát triển nguồn nhân lực là cơ sở, tiền đề quan trọng đối với nhiệm vụ phát triển KT-XH trong thời kỳ CNH - HĐH, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những yếu tố quan trọng giúp tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, giảm nghèo nhanh và bền vững. Những năm qua, huyện Đạ Tẻh đã đẩy mạnh công tác dạy nghề, đặc biệt là dạy nghề cho LĐNT, với những ngành nghề gắn với nhu cầu thực tế của người dân và mang lại nhiều kết quả tích cực.
Gần 65% lao động nông thôn học nghề phi nông nghiệp để chuyển nghề; trên 35% lao động nông thôn được học nghề nông nghiệp để tiếp tục làm nghề nông nghiệp có năng suất, thu nhập cao hơn...
Bằng nhiều giải pháp thiết thực, những năm gần đây, huyện Lang Chánh từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT), qua đó, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
Tại Lạng Sơn, các chính sách hỗ trợ về đào tạo nghề được triển khai đồng bộ, bảo đảm 100% đối tượng tham gia học nghề được tiếp cận và thụ hưởng đầy đủ; công tác đào tạo được quan tâm, ưu tiên các xã vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn...
Tổng kinh phí bố trí cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 4.200 tỷ đồng được phân bổ theo các năm.
An Giang là một trong những tỉnh có dân số đông so các tỉnh ĐBSCL với khoảng 1,9 triệu dân. Tuy có nguồn lao động dồi dào, song trình độ học vấn, tay nghề, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp so bình quân cả nước, đặc biệt ở nông thôn. Thời gian qua, tỉnh luôn xác định đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm góp phần giúp người dân tăng thu nhập, ổn định cuộc sống, tạo chuyển dịch cơ cấu lao động, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) trong giai đoạn tới sẽ tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời phát triển đào tạo nông nghiệp công nghệ cao…
PTĐT - Sự đổi thay từ trình độ, nhận thức đến phương thức sản xuất của người lao động sau khi thụ hưởng các chương trình từ Đề án 1956 trong cả hai lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp đã góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Trong hơn 10 năm thực hiện đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020', Bộ LĐ-TB&XH đã ban hành hệ thống văn bản pháp luật triển khai hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT).
Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn' trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những kết quả khả quan.
Ngày 11-11, Ban Chỉ đạo Đề án 1956 tỉnh đã tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đến năm 2020' theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Dự hội nghị có lãnh đạo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), thành viên Ban Chỉ đạo Đề án và đại diện cơ sở tham gia đào tạo nghề.
Đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) là giải pháp quan trọng giúp giải quyết việc làm, tăng thu nhập, chuyển dịch cơ cấu LĐ và từng bước giảm nghèo bền vững.