Công tác giải quyết việc làm: Thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

Chính sách việc làm là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tại Bình Thuận thời gian qua, công tác giải quyết việc làm được Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quan tâm thực hiện và mang lại nhiều kết quả đáng phấn khởi. Thông qua chương trình giải quyết việc làm đã giúp cho nhiều lao động có việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp và góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo của tỉnh.

Nguyên Bình đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Huyện Nguyên Bình thực hiện hiệu quả công tác đào tạo nghề gắn với tạo việc làm, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho lao động nông thôn (LĐNT), góp phần ổn định an sinh xã hội, thúc đẩy hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững tại địa phương.

Hạ Lang tập trung đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Nhằm nỗ lực tạo việc làm, tạo cho sinh kế cho lao động nông thôn (LĐNT), góp phần phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo tại địa phương, huyện Hạ Lang đẩy mạnh đào tạo nghề cho LĐNT theo hướng đổi mới, mở rộng ngành nghề đào tạo và nâng cao chất lượng.

Đổi mới đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) không chỉ là việc trang bị kiến thức, kỹ năng mà còn tạo cơ hội để họ vươn lên thoát nghèo, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại. Trong bối cảnh nông nghiệp đang đối mặt với nhiều thách thức, việc đào tạo nghề cho LĐNT giúp nâng cao năng suất lao động, tạo ra những sản phẩm nông nghiệp chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường.

Thạch An tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Cấp ủy, chính quyền huyện Thạch An tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Hà Quảng đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Tiếp tục triển khai mục tiêu giảm nghèo bền vững, từ năm 2023 đến nay, huyện Hà Quảng chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), từng bước giải quyết việc làm và thu nhập, ổn định đời sống người dân.

Lộc Bình chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tạo việc làm, nâng thu nhập, giúp người dân thoát nghèo. Từ nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, huyện Lộc Bình đã chú trọng thực hiện công tác đào tạo nghề cho LĐNT. Nhờ đó, người dân đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần ổn định cuộc sống.

25 học viên được bồi dưỡng nghiệp vụ cho người dạy nghề nông nghiệp

Ngày 5/6, Chi cục Phát triển nông thôn phối hợp với Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ dạy nghề nông nghiệp lao động nông thôn (LĐNT) cho 25 học viên là cán bộ thuộc các đơn vị: Chi cục Trồng trọt và Chăn nuôi, Trung tâm Khuyến nông và Giống lâm nghiệp, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp các huyện, Thành phố.

Thường Xuân chú trọng tạo việc làm cho người nghèo

Thường Xuân thuộc trong những huyện nghèo nhất cả nước, tỷ lệ hộ nghèo của huyện còn chiếm 15,13%. Do đó, huyện luôn xác định, muốn giảm nghèo bền vững thì phải tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Tuyên truyền chính sách pháp luật về đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn tại huyện Hạ Lang

Ngày 26/3, tại xã Lý Quốc (Hạ Lang), Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh tổ chức hội nghị tuyên truyền chính sách pháp luật về đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn (LĐNT) năm 2024 cho 50 đại biểu là công chức phụ trách đào tạo nghề nông nghiệp cho LĐNT cấp huyện, xã; bí thư chi bộ, trưởng xóm, các đoàn thể; người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo.

Tháo gỡ khó khăn trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Thời gian qua, nhiều địa phương, cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong tỉnh đã mở các lớp nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp cho lao động nông thôn, hộ nghèo, cận nghèo, đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn. Song, hiện vẫn còn những hạn chế, khó khăn, bất cập cần tháo gỡ.

Công ty Điện lực Yên Bái nâng cao chất lượng lưới điện nông thôn

Việc ngành điện tiếp nhận quản lý, bán điện trực tiếp tới hộ dân và đầu tư phát triển điện nông thôn những năm qua, đã thay đổi đáng kể việc cung cấp điện nông thôn. Từ chỗ chỉ đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện ở mức cơ bản như phục vụ ánh sáng sinh hoạt và một phần sản xuất nhỏ, ngành điện đã tiến đến đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện cho sinh hoạt và phát triển sản xuất với chất lượng ngày càng cao. Xoay quanh vấn đề này, phóng viên (P.V) Báo Yên Bái đã trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thủy - Phó Giám đốc Công ty Điện lực Yên Bái (PCYB).

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Xác định công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thời gian qua, huyện Đakrông tích cực triển khai nhiều giải pháp thực hiện tốt công tác này. Nhờ đó, đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực cung ứng cho thị trường lao động, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất cho người dân và góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững trên địa bàn huyện.

Thường Xuân đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với việc làm

Là huyện miền núi có nguồn lao động dồi dào, những năm qua huyện Thường Xuân đã có nhiều giải pháp đào tạo nghề (ĐTN) gắn với tạo việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT), qua đó góp phần nâng cao tay nghề, nâng cao thu nhập cho người dân.

Huyện Lạc Thủy: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn hỗ trợ phát triển thị trường lao động

Nhằm tạo tiền đề vững chắc cho việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, huyện Lạc Thủy đã tập trung triển khai nhiều giải pháp trong đào tạo nghề, kết nối thị trường lao động, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Quảng Xương

Trong những năm qua, việc đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) trên địa bàn huyện Quảng Xương luôn được các cấp ủy, chính quyền, các ngành, đoàn thể từ huyện đến cơ sở quan tâm triển khai thực hiện. Nhờ đó, đã có sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người LĐNT.

Huyện Bàu Bàng: Chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Xác định công tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo tại địa phương, huyện Bàu Bàng đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp bằng nhiều hình thức, nhằm nâng cao nhận thức người dân trong việc lựa chọn ngành nghề phù hợp. Qua đó, công tác này đã góp phần giúp người dân cập nhật kiến thức khoa học kỹ thuật, thay đổi tư duy để áp dụng vào sản xuất nhằm tăng hiệu quả kinh tế.

Cẩm Thủy đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Là huyện miền núi, đời sống Nhân dân còn nhiều khó khăn, nhu cầu lao động cần được đào tạo nghề luôn đặt ra những đòi hỏi bức thiết và cũng là một trong những chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Vì vậy, huyện Cẩm Thủy xác định, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.

Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xây dựng nông thôn mới

Những năm qua, tỉnh luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo hướng đổi mới gắn với nhu cầu thực tiễn nhằm tạo việc làm, cải thiện cuộc sống, tăng thu nhập cho người lao động (NLĐ). Qua đó, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Đào tạo nghề lao động nông thôn: Đáp ứng sản xuất thông minh, chuyển đổi số trong nông nghiệp

Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2009. Sau hơn 10 năm triển khai, TPHCM đạt được nhiều kết quả quan trọng khi có tới trên 800.000 LĐNT được đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật… Thời gian tới, TPHCM hướng tới đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp thông minh và chuyển đổi số trong nông nghiệp.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Cần giải pháp gỡ khó về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên tại các trung tâm GDNN-GDTX

Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) được các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) tích cực triển khai. Trong năm 2022, các trung tâm GDNN-GDTX đã đào tạo được 182 lớp với 6.373 LĐNT, đạt chỉ tiêu, kế hoạch năm đề ra. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, các trung tâm vẫn còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên dạy nghề, cần có giải pháp tháo gỡ.

Thường trực HĐND tỉnh: Họp phiên giải trình về công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và họp thường kỳ tháng 4

Chiều 6/4, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức phiên họp giải trình về công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT) trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Đoàn Thị Hậu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì phiên họp.

La Gi với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Qua 10 năm thực hiện Chỉ thị số 19 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI), các cấp ủy, chính quyền của thị xã La Gi đã có những biện pháp chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt. Nhờ đó, lao động sau khi tốt nghiệp được lựa chọn những ngành nghề phù hợp, có thu nhập ổn định, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Như Xuân

Đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những yếu tố quan trọng giúp tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, giảm nghèo bền vững. Những năm qua, huyện Như Xuân đã đẩy mạnh công tác dạy nghề, đặc biệt là dạy nghề cho LĐNT, qua đó đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Tuyên Hóa: Đào tạo nghề gắn với nhu cầu thực tế

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) là một trong những giải pháp tạo việc làm tại chỗ, để mỗi người dân phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có trên địa bàn, mở lối cho sinh kế, nâng cao thu nhập và phát triển các ngành nghề nông thôn. Những năm qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tuyên Hóa (trung tâm) đã bám sát nhu cầu thực tế địa phương, tổ chức nhiều khóa đào tạo nghề thiết thực và hiệu quả.

Nâng chất lượng đào tạo nghề phi nông nghiệp

Đổi mới phương thức đào tạo; đào tạo theo nhu cầu của thị trường; giúp người học có việc làm sau khi tốt nghiệp;... là những cách làm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn (LĐNT), góp phần nâng tỷ lệ LĐ qua đào tạo.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với nhu cầu xã hội

Các địa phương trong tỉnh đã chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo hướng đổi mới và nâng cao chất lượng, gắn với nhu cầu xã hội. Qua đó, nhằm cải thiện cuộc sống, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, xây dựng nông thôn mới.

Gắn liên kết đào tạo nghề với giải quyết việc làm

Thời gian qua, công tác tuyển sinh, đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) ở huyện Bắc Bình có nhiều chuyển biến. Cơ cấu lao động chuyển đổi phù hợp với xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, việc đào tạo nghề theo nhu cầu người lao động đã đem lại hiệu quả thiết thực, đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng lao động của thị trường lao động.

Đào tạo nghề gắn với nhu cầu của xã hội

Xác định rõ vai trò quan trọng của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) trong tiến trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM) và phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, thời gian qua, các cấp, các ngành trong tỉnh Long An tổ chức dạy nghề gắn với nhu cầu thực tế địa phương, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

'Chìa khóa' hướng tới mục tiêu 'xóa nghèo'

Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 đặt ra các mục tiêu, tiêu chí rất cụ thể. Đó là hỗ trợ người nghèo theo hướng đa chiều, đặc biệt là hỗ trợ nâng cao thu nhập, vượt qua mức sống tối thiểu và hỗ trợ giải quyết những thiếu hụt trong xã hội; tiến tới xóa nghèo cho tất cả mọi người ở mọi nơi, mọi chiều, mọi thời điểm theo cam kết quốc tế. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn

Thực hiện Chỉ thị 19-CT/TW, ngày 5-11-2012 của Ban Bí thư (khóa XI) về