Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Nếu không theo chủ mới thì chưa chắc những vị mãnh tướng này đã có thể bộc lộ tài năng và được hậu thế công nhận như hiện tại.
Hành động của Lưu Thiện như vậy là muốn nói lên điều gì?
2 người được Thào Tháo và Lưu Bị nhắc tên trước khi chết là ai?
Trong Tam Quốc, vị võ tướng này chưa từng thất bại. Có thể nhiều người không biết, ở Việt Nam cũng có một nhân tài ngàn năm sở hữu thành tích đáng gờm tương tự, nhưng xét ra còn tài giỏi hơn gấp bội phần.
Từng được Gia Cát Lượng giúp đỡ, nhưng vì sao người đàn ông này lại reo hò vui mừng khi chiến lược gia này qua đời? Thậm chí việc làm đó đã khiến ông ta phải nhận án tử từ Lưu Thiện.
Khi khai quật nơi được cho là lăng mộ của Gia Cát Lượng, các chuyên gia đã nhìn thấy cảnh tượng khó tin. Đã gần 2000 năm trôi qua nhưng vẫn chưa ai có thể tìm được nơi yên nghỉ của thiên tài này.
Sau khi đổi chủ, một số mãnh tướng thời Tam quốc như Khương Duy, Hoàng Trung... đã có thay đổi lớn trong cuộc đời, tiền đồ rộng mở.
Câu nói 11 chữ của Gia Cát Lượng đã thức tỉnh Lưu Bị và khiến ông quyết định trừ khử Lưu Phong. Trước đó, Lưu Phong là con cưng, là ái tướng của Lưu Bị.
Nổi tiếng là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, Gia Cát Lượng đã dốc sức bồi dưỡng 2 nhân tài làm người kế nhiệm của mình nhưng thất bại. Hai người đó là Khương Duy và Gia Cát Chiêm.
Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã trăn trối, dặn dò hậu chủ Lưu Thiện một câu. Tuy nhiên, Lưu Thiện không làm theo nên khiến nhà Thục Hán diệt vong.
Mong muốn trước khi mất của Gia Cát Lượng đã quá nổi tiếng ở Trung Quốc nên những kẻ đạo mộ cũng tự né tránh lăng mộ của ông.
Rốt cuộc Lưu Bị đã ám thị cho Triệu Vân điều gì mà khiến Gia Cát Lượng căng thẳng đến như vậy?
Là con trai duy nhất của Gia Cát Lượng, Gia Cát Chiêm từ nhỏ đã thông minh, tài năng hơn người. Thay vì vui mừng, Khổng Minh lo lắng cho con trai nhiều hơn. Quả thật, Gia Cát Chiêm tử trận ngay trong trận đánh lớn đầu tiên.
'Bùa hộ mệnh' mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.
Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.
Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt….
Những người được Khổng Minh bồi dưỡng đều là những anh tài kiệt xuất, có địa vị cao trong triều đình lúc bấy giờ.
Dù giao quân quyền cho Dương Nghi nhưng đại sự quân cơ Gia Cát Lượng lại đánh giá cao Tưởng Uyển chứ không phải Khương Duy như mọi người lầm tưởng.
Cho đến lúc chết, Lưu Bị vẫn chưa thể hoàn thành giấc mơ thống nhất thiên hạ. Một số nhà nghiên cứu cho rằng, nếu Lưu Bị có được thiên hạ thì 3 người chắc chắn phải chết.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời năm 234, hoàng đế Lưu Thiện đã hạ lệnh giết chết 3 đại thần gồm: Lý Mạc, Lưu Diễm và Dương Nghị. Vì sao Lưu Thiện làm như vậy?
Lưu Bị trong 'Tam quốc diễn nghĩa' là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa, đối xử với thuộc hạ cực kỳ tốt. Nhưng trong chính sử, cả đời Lưu Bị cũng đã từng giết không ít người. Nếu như Lưu Bị mà có được thiên hạ thì 3 người này ắt sẽ phải chết, Gia Cát Lượng biết rõ nhưng lại không dám nói.
Trong suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc, một số thiên tài xuất chúng xuất hiện và thành danh ở nhiều lĩnh vực. Họ được nhiều người ngưỡng mộ, kính trọng bởi trí tuệ, tài năng hơn người.
Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã lựa chọn, bồi dưỡng một vài nhân tài xuất sắc để làm người kế nhiệm nhằm giúp nhà Thục Hán vững mạnh, hoàn thành khát vọng thống nhất thiên hạ.
Cuối thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng gần như trở thành thủ lĩnh, có tiếng nói hơn cả hậu chúa Lưu Thiện. Sau khi ông mất, Lưu Thiện một lúc giết chết 3 vị đại thần khiến ai cũng nghĩ ông ngu ngốc cho đến khi biết được ẩn tình bên trong.
Mỗi khi hành quân, xuất hành, Gia Cát Lượng thường mang Mã Tiền Khóa. Điều này khiến nhiều người tò mò về Mã Tiền Khóa là gì mà được Khổng Minh sử dụng khá thường xuyên?
Trước lúc băng hà, Lưu Bị đã thăng chức cho một mãnh tướng từng phục vụ dưới trướng Tào Tháo là Vương Bình. Nhờ quyết định này của Lưu Bị, Vương Bình đã giúp Thục Hán tồn tại thêm 20 năm.
Đây có thể xem là một trong những lựa chọn sai lầm đáng nhớ nhất trong cuộc đời của Lưu Bị - nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.
Gia Cát Lượng đứng trên vạn người, chỉ dưới một người suốt hơn 30 năm nhưng gia tài ông để lại sau khi kê khai khiến Lưu Thiện khó tin vào sự thật và sau khi điều tra càng khiến ông cảm động rơi nước mắt.
Trong suốt nhiều năm, các chuyên gia cố gắng tìm kiếm lăng mộ của Gia Cát Lượng nhưng chưa thành công. Ngay cả những kẻ trộm mộ cũng không xâm phạm nơi an nghỉ ngàn thu của Khổng Minh. Vì sao lại vậy?
Cả đời gây dựng cơ nghiệp, không ngờ Thục Hán của Lưu Bị lại là nước đầu tiên bị diệt vong trong Tam Quốc. Hóa ra nguyên nhân sụp đổ đến từ sai lầm này.
Là một trong 'ngũ hổ tướng' của nhà Thục Hán thời Tam quốc, Triệu Vân nổi danh là võ tướng có võ nghệ cao cường, dũng mãnh hơn cả Lữ Bố. Thế nhưng, Triệu Vân kiêng dè duy nhất một người là Khương Duy.
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Tính đến hiện tại, lăng mộ Gia Cát Lượng tự (Khổng Minh) vẫn nằm lặng lẽ trong núi hơn gần 2000 năm, đồng thời cũng là một ẩn số của các nhà nghiên cứu Trung Quốc.
Lưu Bị - hoàng đế sáng lập của nhà Thục Hán có 4 con trai. Cuối đời, ông đã chọn Lưu Thiện - người con được đánh giá là tầm thường, thậm chí là kém tài làm người kế vị. Vì sao lại vậy?
Gia Cát Lượng cả đời 'cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi' vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?
Gia Cát Lượng là Thừa tướng xuất chúng của nhà Thục Hán. Sau khi ông qua đời, Lưu Thiện không lập ai làm thừa tướng. Đằng sau quyết định này là 3 lý do cho thấy Lưu Thiện không hề bất tài như nhiều người vẫn nghĩ.
Gia Cát Lượng cả đời tận trung phò tá 2 cha con Lưu Bị và Lưu Thiện, giúp nhà Thục Hán vững mạnh. Thế nhưng, sau khi Khổng Minh qua đời, Lưu Thiện không xây miếu thờ cho ông. Vì sao lại vậy?
Dưới trướng Lưu Bị có rất nhiều nhân tài ở nhiều lĩnh vực. Trong số này, một mãnh tướng bí ẩn lập được công lớn cho Lưu Bị. Thậm chí địa vị được cho là cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi. Người này là ai?
Trước lúc lâm chung, Lưu Bị dặn dò Gia Cát Lượng chuyện hết sức quan trọng, nhưng lời trăn trối của Lưu Bị có được Gia Lượng thực hiện?
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Là một trong Ngũ Hổ Thượng Tướng của Thục Hán, Triệu Vân được đánh giá là võ tướng trí dũng song toàn. 30 năm sau khi qua đời, Triệu Vân được phong hầu. Vì sao lại vậy?
Năm 234, Gia Cát Lượng qua đời, hưởng thọ 53 tuổi. Trong lúc đưa tang, một hiện tượng kỳ bí, khó lý giải xảy ra. Điều kỳ lạ là sự việc này đã được Khổng Minh 'tiên đoán' từ lúc lâm chung.
Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.
Chiến dịch Bắc phạt do Gia Cát Lượng phát động thất bại. Thế nhưng, một số nhà nghiên cứu cho rằng, nếu không thực hiện Bắc phạt, nhà Thục Hán sẽ đối mặt với 4 hậu quả nghiêm trọng.
Vào năm 223, Lưu Bị qua đời ở thành Bạch Đế. Sau khi đưa linh cữu về Thành Đô, lễ an táng Lưu Bị được tổ chức vào tháng 8. Tuy nhiên, một số giả thuyết khác cho rằng, Lưu Bị không được chôn cất ở đó.