Lướt qua đường Phan Đình Phùng, giữa những cây gãy đổ ngổn ngang sau cơn bão mạnh vừa tràn qua Hà Nội chợt nhớ mình đang ngang qua nhà thủ trưởng cũ, tướng Đặng Quốc Bảo. Lâu không gặp không ghé. Chẳng hay sức khỏe của ông có khá hơn? Khá là so với gần một năm trước tôi ghé, mặc dù trí lự vẫn mẫn tiệp ở cái tuổi sắp trăm nhưng sự đi lại đã quá khó khăn.
Ngày 2/9/1945, trong bộ trang phục giản dị, Hồ Chủ tịch đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bộ trang phục ấy đến nay vẫn được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản 'Tuyên ngôn Độc lập' lịch sử, trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Ngày 2/9/1945 là Ngày Độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam sau hơn 80 năm bị thực dân Pháp nô dịch, gần 5 năm chịu ách thống trị của phát xít Nhật, chấm dứt 1.000 năm tồn tại của chế độ phong kiến, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hiện nay, chúng ta vẫn còn lưu giữ, bảo quản nhiều hiện vật kể về ngày lễ trọng đại, thiêng liêng này.
Triển lãm chọn lọc trưng bày hơn 150 bức ảnh giới thiệu khái quát về chặng đường lịch sử vẻ vang, hào hùng trong suốt 79 năm qua của dân tộc Việt Nam.
Trong những ngày Thu lịch sử, nhiều người dân, du khách và các đoàn tham quan đã tới bảo tàng để trực tiếp xem, lắng nghe câu chuyện về những mốc son lịch sử. Mỗi hiện vật, tư liệu chiến tranh về giai đoạn Cách mạng tháng Tám năm 1945 và Quốc khánh 2/9 mang trong mình những câu chuyện riêng, được truyền tải đến người xem với tinh thần 'Không có gì quý hơn độc lập, tự do'.
Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương vừa trình làng tập tiểu thuyết 'Từ Việt Bắc về Hà Nội'. Đây là tập 3 nằm trong bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' của ông.
Trong lịch sử lập quốc gần 250 năm của Hoa Kỳ, chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden tới Việt Nam vào trung tuần tháng 9/2023 có lẽ là chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của một vị Tổng thống xứ Cờ hoa theo lời mời của người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc biệt, trong chuyến thăm này, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã hội đàm và thống nhất nhiều nội dung quan trọng, ra tuyên bố chung đưa mối quan hệ hai nước lên tầm cao mới: Đối tác Chiến lược Toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững.
Tại trụ sở Viện Hòa bình Hoa Kỳ, Washington D.C, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tham dự Lễ kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chào mừng quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đánh giá quan hệ Việt Nam - Mỹ đã có những bước tiến dài ngoài sức tưởng tượng kể từ khi bình thường hóa quan hệ, khẳng định hai bên sẽ tiếp tục làm sâu sắc hợp tác trên 10 trụ cột của khuôn khổ quan hệ mới.
Ngày 19-9, tại trụ sở Viện Hòa bình Hoa Kỳ, Washington D.C, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tham dự Lễ kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chào mừng quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ do Đại sứ quán Việt Nam tại Washington DC tổ chức.
Chiều 19/9, theo giờ địa phương, tại Viện Hòa bình Hoa Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tham dự Lễ kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam và chào mừng Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ do Đại sứ quán Việt Nam tại Washington DC tổ chức.
Xuất hiện trong phong trào Cách mạng năm 1940 ở Nam Kỳ, cờ đỏ sao vàng năm cánh gắn liền với lịch sử đấu tranh giành, giữ vững nền độc lập dân tộc và công cuộc đổi mới, phát triển của Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà hoạt động báo chí mẫu mực. Người không chỉ có công sáng lập và chỉ đạo xây dựng, phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam, mà còn là một nhà báo trực tiếp cầm bút tài năng xuất chúng, để lại cho đời sau một khối lượng tác phẩm đồ sộ và đa dạng. Hồ Chí Minh là một nhà báo mẫu mực, một tấm gương sáng, trở thành niềm tự hào của nền báo chí Việt Nam ngày nay và mãi mãi về sau.
Những cống hiến của Hồ Chí Minh với tư cách là người sáng lập, tổ chức, chỉ đạo xây dựng và phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam cũng như với tư cách một người trực tiếp viết báo trong gần nửa thế kỷ là rất to lớn.
Ngày này năm xưa 3/4/2019, Bộ Công Thương có QĐ 800/QĐ-BCT ban hành Kế hoạch hành động của Bộ Công Thương về cải thiện chỉ số tiếp cận điện năng.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đã mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc. 75 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam đã đi qua nhiều giai đoạn, nhiều bước ngoặt, vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách để giành những thắng lợi vĩ đại.
Từ khi về làm dâu nhà cụ Nguyễn Thị An (nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ), nhà cụ An là nơi ở đầu tiên của Bác Hồ sau khi từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội để chuẩn bị cho Lễ Tuyên ngôn Độc lập, chị Nguyễn Thị Hoa (SN 1964) đã lặng lẽ góp phần lưu giữ và tham gia bảo tồn những hiện vật tại ngôi nhà lịch sử này.
GS Lê Thi - người con gái Hà thành năm xưa vinh dự được giao kéo lá cờ Tổ quốc ngày Lễ Tuyên ngôn Độc lập năm 1945- đã vĩnh biệt cõi tạm đúng vào những ngày tháng Tám lịch sử, hướng tới kỷ niệm 70 năm nền độc lập dân tộc.
Tối 28/8, con trai GS Dương Thị Thoa (bí danh Lê Thi) - người kéo cờ Tổ quốc tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội) trong ngày 2/9/1945 cho biết, mẹ ông đã qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 95 tuổi.
Ngày 20-8, Đoàn Nghi lễ Quân đội (Bộ Tổng tham mưu) tổ chức lễ đón nhận Huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng Ba và kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống (20-8-1945 / 20-8-2020). Trung tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam dự và phát biểu chỉ đạo.