Theo sách 'Kể chuyện chốn hậu cung', ông là vị vua có nhiều hoàng hậu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, tên tuổi từng bà hoàng hậu đến nay không còn được ghi chép cụ thể.
Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.
Với lịch sử lâu đời, đền Cả ở làng Tú Viên, xã Thanh Lương, huyện Thanh Chương là một trong những công trình cổ có nghệ thuật điêu khắc độc đáo.
Bà sinh ra trong gia đình có truyền thống khoa bảng, nổi tiếng văn hay, chữ giỏi, năm 16 tuổi bà được quan thượng thư Lê Anh Tuấn nhận làm con nuôi.
Đây là hai nhà bác học có nhiều đóng góp cho nước nhà với những tác phẩm giá trị, trong đó cuốn Lịch triều hiến chương loại chí được đánh giá là cuốn Bách khoa toàn thư đầu tiên của người Việt.
Tiền là phương tiện lưu thông không thể thiếu của nhân loại. Ở Việt Nam, tiền tệ ra đời từ khá sớm.
Đây là thành phố duy nhất của nước ta có vườn quốc gia và 2 huyện đảo.
Ngày 17-10, tại TP Vinh, Đảng bộ tỉnh Nghệ An đã tổ chức trọng thể phiên khai mạc Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025. Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ dự và chỉ đạo đại hội.
Tiền là phương tiện lưu thông không thể thiếu của nhân loại. Ở Việt Nam, tiền tệ ra đời từ khá sớm.
Bà sinh ra trong gia đình có truyền thống khoa bảng, nổi tiếng văn hay, chữ giỏi, năm 16 tuổi bà được quan thượng thư Lê Anh Tuấn nhận làm con nuôi.
Theo quy định của luật Hình thư, 10 tội nặng nhất, người phạm tội sẽ bị xử lý rất nặng, không được chuộc tội bao gồm Đại bất kính dùng những đồ dành riêng cho vua, trộm và giả mạo ấn vua...
Nhiều văn sĩ, thi sĩ, nhà nghiên cứu nổi tiếng như GS Mai Quốc Liên, nhà thơ Trần Đăng Khoa, nhà văn Đoàn Minh Tuấn… tham dự chương trình 'Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Phạm Tường Hạnh' tại TPHCM. Chương trình do Hội Nhà văn Việt Nam cùng gia đình cố nhà văn Phạm Tường Hạnh tổ chức.
Sử sách nước ta ghi nhận trạng nguyên Nguyễn Trực ham đọc sách từ bé, còn bảng nhãn Lê Quý Đôn 'đỗ đạt vinh hiển mà tay vẫn không rời quyển sách'.
Trong sách Lịch triều hiến chương loại chí (LTHCLC), sử gia Phan Huy Chú tôn vinh 4 danh thần là 'Người phò tá có công lao tài đức', Lý Đạo Thành là người thứ nhất. Phan Huy Chú đã dẫn lại lời của Lê Tung, một sử gia thời nhà Lê, rằng: 'Lý Đạo Thành nhận việc ký thác vua bé, Tô Hiến Thành phụ chính, lòng trung quân ái quốc phảng phất giống Y Doãn, Chu Công'. Lý Đạo Thành đã trở thành thành hoàng của nhiều làng xã ở suốt vùng Bắc Bộ đến tận miền Hoan Diễn xa xôi bởi tấm lòng kính trọng của muôn dân.
Có một nhân vật lịch sử đặc biệt làm quan dưới thời các vua Lý Anh Tông (1138 - 1175) và Lý Cao Tông (1276 - 1210) mà người đời và lịch sử nhắc tên ông không chỉ vì tài năng, đức độ và những cống hiến to lớn mà còn vì một lý do khác. Đó là sự lựa chọn, hay là lời can gián của ông không được chấp nhận đã mở đầu cho sự sụp đổ của vương triều Lý. Đó là Thái úy Tô Hiến Thành.
Bộ sách này được các nhà sử học đánh giá là Bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam. Nội dung bộ sách phản ánh đầy đủ các mặt về đời sống kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam trong chiều dài lịch sử.
Trong bài 'Bia Ma Nhai, chùa Hương Nghiêm nhiều chỉ dẫn về lịch sử với Tuyên Quang' hôm nay chúng tôi xin trao đổi thêm về vấn đề Lỵ sở của Tuyên Quang viết trong tấm bia này.
Đây là vị vua thứ 6 của triều Lê Trung Hưng. Ông là vị vua có rất nhiều kỷ lục trong sử Việt. Khi còn sống, Lê Thần Tông là hoàng đế đầu tiên lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.
Bộ luật này quy định: Vợ đánh chồng xử 100 trượng, cứ đánh là phải chịu tội. Đánh đến mức gãy xương trở lên, xử nặng hơn tội đánh người bị thương ba bậc. Đánh thành tật, thắt cổ. Đánh chết, xử trảm, Cố ý giết, xử lăng trì.
Phan Kính là lưỡng quốc thám hoa duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông có công rất lớn tạo nên mối bang giao giữa nhà Thanh và nước ta. Phan Kính từng được vua Càn Long tặng áo cẩm bào khi đi sứ Trung Quốc.
Những từ 'cai trị', 'thống trị' và 'bị trị' bây giờ chúng ta không quen nghe, quen dùng, đến mức như thể không còn tồn tại sự thống trị, người cai trị và người bị trị nữa. Thật ra thì nó vẫn đó, trong lịch sử loài người từ xưa đến nay. Cha ông ta có những quan niệm về cai trị đất nước mà cho đên nay vẫn còn tính thời sự nóng hổi.
Dưới thời trị vì của mình, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu thành Đại Ngu. Quốc hiệu này có ý nghĩa như thế nào?
Sáng 12/11, nhân kỷ niệm 553 năm ngày đại đăng khoa (1466-2019) của Thượng thư, Đông các Đại học sĩ Đỗ Nhuận, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo khoa học 'Thượng thư, Đông các Đại học sĩ Đỗ Nhuận – Con người và sự nghiệp' nhằm đánh giá, tôn vinh danh nhân Đỗ Nhuận đã được ghi danh trên bảng vàng, bia đá và khẳng định những đóng góp của ông đối với quê hương, đất nước.
Ngày 12-11, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp Viện Sử học và dòng họ Đỗ tổ chức Hội thảo khoa học 'Thượng thư, Đông các Đại học sĩ Đỗ Nhuận - Con người và sự nghiệp' nhằm đánh giá, tôn vinh danh nhân Đỗ Nhuận, khẳng định những đóng góp của ông đối với quê hương, đất nước.
Khi một ông vua Đàng Ngoài chết, lập tức người ta ướp xác (embaumé) và đặt xác lên một cái sập trong 65 ngày.
Những tên chợ xưa kia của đất Thăng Long như chợ Cửa Đông, chợ Cửa Nam, chợ Huyện, chợ Đình Ngang, chợ Bà Đá, chợ Văn Cử, chợ Bác Cử, chợ Ong Nước…, cái còn cũng đã chuyển đổi công năng, cái khác thì xóa sổ trên bản đồ địa lý nhưng lại lưu lại trong tâm trí người Kẻ Chợ.
Vua Lê Thần Tông có tất cả 4 vợ ngoại quốc, gồm một người Hà Lan, một người Hán (Trung Quốc), một người Ai Lao (Lào), một người Xiêm La (Thái Lan).
Đào Quang Nhiêu là danh tướng của 3 đời chúa Trịnh (Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Căn) thời Lê trung hưng. Ông tham gia trong cuộc chiến tranh giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn vào giữa thế kỷ XVII. Theo sách 'Lịch triều hiến chương loại chí', Đào Quang Nhiêu người làng Tuyền Cam, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Còn theo gia phả họ Nguyễn Gia chi thôn An Khoái, Dân Hòa, Thanh Oai, Hà Nội thì Đào Quang Nhiêu là người họ Nguyễn ở Thanh Oai, phủ Ứng Thiên.
Theo sách 'Lịch triều hiến chương loại chí', tiền ở Việt Nam lần đầu được phát hành dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh). Sau đó, mỗi triều đại lại cho phát hành những loại tiền khác nhau.
Đinh Phế Đế tên thật là Đinh Toàn (974-1001). Ông là con út của Đinh Tiên Hoàng, lên ngôi năm 979, sau khi vua cha và anh trai Nam Việt Vương Đinh Liễn bị ám sát.
Khoa thi Bính Thìn, nhà Trần chọn luôn hai trạng, Trần Quốc Lặc đỗ Kinh Trạng nguyên và Trương Xán đỗ Trại Trạng nguyên, cả hai đều là bậc tài danh.
Khoa thi Bính Thìn, nhà Trần chọn luôn hai trạng, Trần Quốc Lặc đỗ Kinh Trạng nguyên và Trương Xán đỗ Trại Trạng nguyên, cả hai đều là bậc tài danh.
Mai Quận công Nguyễn Viết Thứ, người làng Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội, là một nhà khoa bảng lừng lẫy một thời, là vị quan chính trực, thanh liêm được người cùng thời và hậu thế ca ngợi.
Là con chúa, mà bị cha hắt hủi xem như của thừa, ngôi vị đứng đầu phủ Liêu cứ thế bỏ trống, xem ra thật không đành lòng với Trịnh Khải (Tông). Thế nên, mưu thoán đoạt mới thành hình, hiềm nỗi là chưa kịp hành động, mà án loạn đã tuyên rồi.