Trong thời gian qua, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đặt máy ảnh tại những khu rừng tự nhiên, đã ghi nhận nhiều loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Tác phẩm Catleya của chủ vườn lan Trọng Trần ở TP Bảo Lộc đã đạt giải đặc biệt tại Hội thi hoa lan toàn quốc lần thứ 2.
Ngày 15/2, tại Công viên hồ Đồng Nai Thượng (hồ Bảo Lộc) diễn ra Hội thi Hoa lan TP Bảo Lộc mở rộng toàn quốc lần thứ 2, năm 2025, với chủ đề 'Sắc màu hoa lan Việt Nam – Đoàn kết và phát triển'.
Là một trong những khu bảo tồn có dự trữ đa dạng sinh học phong phú nhất Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên có tổng diện tích quản lý hơn 25.600 ha trải dài trên địa bàn các xã Bát Mọt, Yên Nhân, Lương Sơn, Vạn Xuân và thị trấn Thường Xuân (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa).
Chiều 7/2 (Mồng mười tháng Giêng Ất Tỵ), UBND TP Đà Lạt đã tổ chức bế mạc và trao thưởng Hội Hoa xuân Ất Tỵ 2025 tại Vườn hoa TP Đà Lạt.
Chiều 7/2, UBND thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) tổ chức bế mạc Hội hoa Xuân Ất Tỵ 2025 tại Vườn hoa thành phố Đà Lạt.
Loài hoa lan này sở hữu vẻ đẹp tinh tế hiếm có nên được người chơi lan nhiều nơi săn lùng.
Sáng 24/1, Hội Hoa Xuân Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 do UBND TP Đà Lạt tổ chức đã khai mạc tại Vườn hoa Thành phố.
Đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, các địa phương sẽ tổ chức nhiều hoạt động, chương trình hấp dẫn thu hút du khách trong và ngoài nước.
Lan Hài thuộc họ phong Lan (orchidaceae), vì đài hoa ở giữa có hình cái túi nhìn giống chiếc hài (giày phụ nữ thời phong kiến). Thế giới, hiện có khoảng 80 loài, phân bố ở Hoa Nam, Ấn Độ, Đông Nam Á và các đảo ở Thái Bình Dương, chúng tạo thành phân tông gọi là Paphiopedilinae.
Sở hữu vẻ đẹp tinh tế hiếm có nên loài lan này được người sành chơi ráo riết săn lùng.
Lan hài Việt Nam sở hữu vẻ đẹp tinh tế hiếm có khiến nhiều người tranh nhau săn lùng nhưng không thể mua nổi.
Loài lan hài Việt Nam đụoc mệnh danh 'báu vật' của rừng, sinh trưởng ở môi trường hiểm trở như các khe đá hoặc hốc ẩm trên vách núi đá vôi cao, thuộc rừng nguyên sinh. Theo Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), loài lan hài Việt Nam là loài lan đặc hữu mọc duy nhất ở Việt Nam, trên thế giới không nơi nào có.
Lan hài Việt Nam là loài hoa sở hữu vẻ đẹp tinh tế hiếm có rất nhiều người tranh nhau săn lùng.
Loài hao 'báu vật' này sinh trưởng ở môi trường hiểm trở, như các khe đá hoặc hốc ẩm trên vách núi đá vôi cao, thuộc rừng nguyên sinh.
Loài hoa lan này sở hữu vẻ đẹp tinh tế hiếm có nên được người chơi lan nhiều nơi săn lùng.
Trong khuôn khổ Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X - năm 2024, từ ngày 5/12 đến ngày 15/12/2024 tại công viên Trần Quốc Toản, Phường 10, UBND TP Đà Lạt tổ chức 'Phiên chợ rau - hoa Đà Lạt kết tinh kỳ diệu từ đất lành' với 124 gian hàng tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
Dưới tán rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Luông là thế giới động, thực vật kỳ thú, nhiều bí ẩn, khơi gợi niềm khát khao khám phá của những người yêu thiên nhiên, ưa sự mạo hiểm.
Vườn Quốc gia Tam Đảo là một trong những khu rừng sinh thái lớn nhất miền Bắc, có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ, cùng hệ động, thực vật phong phú, đa dạng, khí hậu trong lành, mát mẻ; là điểm tham quan, trải nghiệm lý tưởng của du khách trong dịp hè này.
Xuyên suốt bộ tem chào mừng 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô là hình ảnh các di tích lịch sử - những nhân chứng lịch sử chứng kiến sự thay đổi của Hà Nội 70 năm qua.
Do sự tàn phá của bão số 3, nhiều cây trên các núi đá vôi trên Vịnh Hạ Long bị đổ gãy, chết, tạo các cành, lá khô, dẫn đến nguy cơ cháy thảm thực vật rất cao, nhất là vào mùa hanh khô đang tới.
Để có sự đánh giá chính xác về những tác động của bão số 3 tới thảm thực vật trên các đảo đá vôi của vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ban Quản lý vịnh Hạ Long đã mời chuyên gia của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) tới khảo sát, đánh giá hiện trạng của vịnh Hạ Long và tư vấn giải pháp bảo tồn và phát huy bền vững các giá trị của vịnh Hạ Long.
Trong khu Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà (Khánh Hòa) có nhiều loài cây quý hiếm hiện đang được gìn giữ, bảo tồn để phục cho vụ nghiên cứu, tạo sự đa dạng sinh học.
Trên địa bàn Thanh Hóa có 2 vườn quốc gia (VQG), 3 khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), 2 khu bảo tồn loài, 4 khu di tích lịch sử - văn hóa, với tổng diện tích trên 82.123,44ha. Trong đó, phần lớn diện tích thuộc VQG Bến En và 3 khu BTTN Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên đại diện cho các hệ sinh thái rừng đặc trưng trên núi đá vôi, núi đất. Hiện nay, ở các khu bảo tồn, VQG trên địa bàn tỉnh có rất nhiều loài động, thực vật nguy cấp, quý hiếm có trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới, được đánh giá là tỉnh có giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) cao ở khu vực Bắc Trung bộ.
Thông qua nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, diện tích rừng và tính đa dạng sinh học (ĐDSH) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) tiếp tục được bảo vệ và phát triển tốt, đời sống cho người dân vùng đệm được nâng lên. Kết quả ấy có phần đóng góp của kỹ sư Phạm Anh Tám, Giám đốc Khu BTTN Xuân Liên.
Loài hoa này có tên khoa học Calceolaria Uniflora được gọi với cái tên 'người ngoài hành tinh hạnh phúc' hay Darwin's Slipping bởi hình dạng vô cùng đặc biệt.
Được thành lập cách đây 200 năm, Vườn thực vật Meise (gần thủ đô Brussels, Bỉ) với diện tích 92 hecta là một trong những vườn thực vật lớn nhất và lâu đời nhất châu Âu.
Từ ngày 5 - 10/8, đoàn công tác Trung tâm Con người và Thiên nhiên, thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức khảo sát các mô hình rừng đa dạng sinh học (ĐDSH) ngoài khu vực bảo vệ tại Cao Bằng.
Nhận thức rõ vai trò của đa dạng sinh học đối với bảo vệ môi trường sinh thái, thời gian qua, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị đã triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn ngừa tận gốc các hoạt động săn bắt, buôn bán, vận chuyển và sử dụng động vật hoang dã trái phép, gắn với nỗ lực bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học.
Hội hoa lan TP Bảo Lộc là tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức và hoạt động theo điều lệ được Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt, tuân thủ quy định của pháp luật.
UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép TP Bảo Lộc thành lập Hội hoa Lan.
Giữa trời và đất là các mảng màu xanh tươi của những cánh rừng già, Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông bao bọc lấy từng ngôi làng của đồng bào Thái, Mường và biến chúng thành những ốc đảo bình yên.
Các nhà khoa học tại Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã xây dựng thành công đề tài về mô hình bảo tồn, phát triển hai loài lan quý hiếm ở Việt Nam là Lan hài chai và Lan hài đài cuốn.
Kết quả nghiên cứu là thành công quan trọng và có giá trị thiết thực góp phần vào bảo tồn, phát triển 2 loài lan nguy cấp, quý, hiếm...
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Sinh và cộng sự tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã xây dựng thành công mô hình bảo tồn, phát triển 2 loài lan nguy cấp, quý, hiếm, có giá trị cao là Lan hài chai (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Stein) và Lan hài đài cuốn (Paphiopedilum appletonianum (Gower) Rolfe). Kết quả nghiên cứu góp phần bảo tồn, phát triển các loài nguy cấp, quý, hiếm nói riêng và công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung.
Có diện tích rộng lớn với địa hình cao nhất tỉnh Quảng Trị, Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa hiện nay ghi nhận 1.327 loài thực vật bậc cao, 935 loài động vật trong đó có nhiều loài nguy cấp, quý hiếm.
Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa có tổng diện tích hơn 23.400 ha, nằm trên địa bàn 5 xã phía Bắc huyện Hướng Hóa (Quảng Trị). Nhờ đẩy mạnh ứng dụng CNTT, chuyển đổi số, công tác bảo vệ tài nguyên rừng của đơn vị có những chuyển biến rõ nét.
Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa có tổng diện tích hơn 23.400 ha, nằm trên địa bàn 5 xã phía Bắc huyện Hướng Hóa. Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, công tác quản lý, theo dõi, bảo vệ tài nguyên rừng của đơn vị đã có những chuyển biến rõ nét.
Rừng Tây Nguyên, trong đó có rừng Lâm Đồng, vốn có một quần thể lan rừng đặc hữu đa dạng, lộng lẫy.
Lễ mít tinh diễn ra tại Quảng Trị kêu gọi mỗi người dân, cộng đồng hãy nói không với thịt thú rừng, xây dựng lối sống có trách nhiệm với hệ sinh thái, làm điều thiện với thiên nhiên.
Sáng 24/3, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF-Việt Nam), Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) tổ chức mít-tinh kêu gọi toàn dân, chính quyền và các ban ngành cùng hành động vì động vật hoang dã.
Lễ mít tinh phát động chiến dịch hành động vì động vật hoang dã năm 2024 được tỉnh tổ chức vào ngày 24/3. Đây là hoạt động tuyên truyền và giới thiệu chủ đề, thông điệp Ngày Động, Thực vật hoang dã thế giới, góp phần giảm nhu cầu tiêu thụ thịt động vật hoang dã. Liên quan đến nội dung này, Báo Quảng Trị phỏng vấn bà NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh (VFBC).