Truy tìm thủ phạm 3 vụ khủng bố tại Moscow năm 1977

Ngay trong những ngày đầu tiên của tháng 1/1977 đã xảy ra một loạt vụ tấn công khủng bố khiến toàn bộ lực lượng an ninh Liên Xô phải dồn sức xử lý. 3 vụ nổ bom liên tiếp xảy ra trên đường phố thủ đô và trong tàu điện ngầm đã làm 7 người thiệt mạng, 37 người bị thương. Và, không một manh mối nào, không một nghi phạm nào...

Ngày 9/5 đã trở thành ngày lễ chính ở nước Nga hiện đại như thế nào?

Ngày Chiến thắng 9/5 đã trở thành một ngày lễ đặc biệt ở Nga, kỷ niệm Chiến thắng của Liên Xô trước phát xít Đức trong cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại 1941-1945. Tuy nhiên, các lễ kỷ niệm được tổ chức theo hình thực hiện tại cách đây không lâu và một số truyền thống quan trọng chỉ mới được thiết lập gần đây.

Tại sao lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng lại được tổ chức hằng năm tại Nga?

Trong nhiều thập kỷ qua, trong những cuộc điều tra xã hội học tại Nga, chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945) luôn được coi là sự kiện khiến người dân Nga tự hào nhất trong thời kỳ lịch sử đương đại.

Thông tin và số liệu đáng chú ý về Ngày Chiến thắng của Nga

Nhiều hoạt động được tổ chức trên khắp nước Nga vào ngày 9/5 để vinh danh các cựu chiến binh trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945).

Tình nguyện viên diễu hành tới nhà các cựu chiến binh Nga

Trước Ngày Chiến thắng, các tình nguyện viên trên khắp nước Nga đã đến tận nhà chúc mừng các cựu chiến binh và những người đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại .

Liên Xô rút quân khỏi Afghanistan

Nửa sau của thập niên 1980 được đánh dấu bằng các cuộc thảo luận về cách chấm dứt cuộc can thiệp ở Afghanistan. Tổng bí thư mới của Liên Xô lúc này là Mikhail Gorbachev, đã quyết tâm rút quân khỏi quốc gia Nam Á.

Đưa quân tới Afghanistan: Quyết định sai lầm

Tháng 12/1979, Liên Xô quyết định đưa quân tới Afghanistan. Đây được xem là một trong những quyết định tồi tệ nhất trong lịch sử Liên Xô và cuộc chiến này đáng lẽ không nên diễn ra.

Henry Kissinger - nhà ngoại giao gây ảnh hưởng và tranh cãi bậc nhất lịch sử Mỹ

Ông Henry Kissinger - người từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia và Ngoại trưởng dưới hai đời Tổng thống Mỹ đã để lại dấu ấn khó phai trong chính sách đối ngoại của Mỹ.

Cựu ngoại trưởng Mỹ Kissinger qua đời ở tuổi 100

Theo thông báo từ công ty tư vấn địa chính trị Kissinger Associates, cựu Ngoại trưởng Mỹ và người từng đoạt giải Nobel Hòa bình Henry Kissinger đã qua đời ngày 29/11 tại nhà riêng, hưởng thọ 100 tuổi.

Cuộc đời của 'đại thụ' ngoại giao Henry Kissinger

Với vai trò ngoại trưởng và cố vấn an ninh quốc gia của Mỹ, ông Henry Kissinger tham gia và kiến tạo nhiều sự kiện mang tính bước ngoặt trong thời đại của mình. Nhiều người ca ngợi ông Kissinger vì sự thông minh và kinh nghiệm sâu rộng, nhưng cũng có một số người coi ông là tội phạm chiến tranh…

Ngày 12/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 12/11

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 12/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Từ đảng viên Cộng sản đến điệp viên ngầm FBI

Là con trai của một thợ giày ở Kiev, Ukraina, Moris Childs trở thành một trong những người cộng sản nổi bật nhất ở Mỹ. Đảng Cộng sản Liên Xô đánh giá cao điều đó, và không nhận ra Morris Childs đã phản bội các đồng chí Liên Xô của mình, khi quay sang làm việc cho Cục Điều tra liên bang Mỹ FBI.

Hoạt động của các nhà báo nước ngoài ở Liên Xô

Trong thế kỷ XX, nhiều phóng viên nước ngoài trở thành mục tiêu của các cơ quan tình báo. Đôi khi họ bị cáo buộc làm gián điệp, thu thập thông tin cho các cơ quan tình báo nước khác. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài trả lời phỏng vấn của nhà sử học Nga Leonid Maksimenkov, tác giả cuốn sách 'Nền kiểm duyệt lớn. Các nhà văn, nhà báo ở đất nước Xôviết. 1917-1956', kể về hoạt động của các nhà báo nước ngoài ở Liên Xô.

Loại đồng hồ yêu thích của các nhà lãnh đạo Liên Xô và Nga

Lãnh tụ Liên Xô Vladimir Ilyich Lênin yêu thích đồng hồ Moser; ông Joseph Stalin sở hữu bộ sưu tập đồng hồ đeo tay, bỏ túi và để bàn; ông Leonid Brezhnev thích đeo đồng hồ Raketa của Liên Xô; còn Tổng thống Nga Vladimir Putin gần đây vẫn đeo chiếc đồng hồ Nga...

Chiếc 'điện thoại đỏ' đầy bí ẩn giữa Liên Xô và Mỹ vẫn còn hoạt động cho đến ngày nay?

Có một kênh liên lạc gọi là 'điện thoại đỏ' được thiết lập giữa Washington và Moskva từ năm 1963 và có lẽ vẫn hoạt động cho đến tận hiện nay, tờ Baijiahao của Trung Quốc mới đây tiết lộ.

Tàu sân bay Hải quân Nga 'đen đủi nhất hành tinh': Chưa biết bao giờ hoạt động trở lại!

Bình luận về các sự cố mà tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov gặp phải, chuyên gia Jeffrey Edmonds tại Trung tâm Phân tích Hải quân Mỹ cho rằng 'đó là con tàu kém may mắn nhất hành tinh'.

Kinh tế Nga đang đứng vững trước lệnh trừng phạt, nhưng kéo dài được bao lâu?

Nền kinh tế Nga đang đứng vững khi đối mặt với các lệnh trừng phạt của phương Tây, nhưng liệu điều này sẽ kéo dài?

Tàu sân bay duy nhất của Nga tiếp tục lùi ngày hoạt động

Tàu sân bay duy nhất của Nga Đô đốc Kuznetsov tiếp tục cần được sửa chữa và sẽ không thể hoạt động trở lại trước năm 2024 là sớm nhất.

Mỹ - Xô những ngày 'nồng ấm' và chiếc 'van an toàn' giữa 2 siêu cường

Sau khi Nga phát động 'chiến dịch quân sự đặc biệt' nhằm vào Ukraine, quan hệ Nga - Mỹ nhanh chóng xấu đi, gây ra nhiều hệ lụy với thế giới. Thế nhưng tròn 50 năm trước, đã có 9 ngày liền lá cờ sao của nước Mỹ tung bay trên nóc Điện Kremlin, còn nguyên thủ quốc gia của hai siêu cường thảo luận về cách họ sẽ cố gắng 'chung sống hòa bình'.

Chuyện về 'Ngày Chiến thắng 9/5' của Nga

Tổng thống Vladimir Putin sẽ tham dự các lễ kỷ niệm vào ngày 9/5, đánh dấu 77 năm chiến thắng của Liên Xô trước Đức Quốc xã, tôn vinh hỏa lực khổng lồ của Nga.

Lý do ngày Chiến thắng phát xít 9/5 có tầm quan trọng đối với Nga và Tổng thống Putin

VOV.VN - Trong nhiều năm, ngày Chiến thắng phát xít 9/5 là một ngày trọng đại của Liên Xô trước đây và nước Nga hậu Xô viết. Nhưng ngày lễ đó cũng có những thăng trầm. Tổng thống Putin đã phục hồi ngày lễ này, với một tầm nhìn địa chính trị.

Liên Xô từng thử nghiệm tiêm kích bắn hạ vệ tinh như thế nào?

Ngày 3-12-1971, tiêm kích bắn hạ vệ tinh Cosmos-462 đã phá hủy vệ tinh mục tiêu Cosmos-459 trên quỹ đạo. Vì vậy, ngày này được coi là ngày bắt đầu hình thành hệ thống phòng thủ không gian của Liên Xô.

Trước Gorbachev, Andropov từng có kế hoạch cải tổ Liên Xô như thế nào?

Thời gian lãnh đạo Liên Xô của Yury Andropov mặc dù không lâu (từ tháng 11-1982 đến 2-1984), nhưng đáng nhớ. Nhiều người chỉ nhớ đến thời gian cầm quyền của ông bởi việc nâng cao ý thức kỷ luật lao động.

30 năm Liên Xô sụp đổ và bài học cho Việt Nam - Bài 3: Đỉnh cao lao dốc 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa'

Các nhà nghiên cứu và những nhân chứng sau khi Liên Xô sụp đổ đã gọi đây là cú 'tự sát chính trị'. Cách gọi đó thật đúng và cũng nói lên một nguyên nhân cốt tử khác, Đảng đã không chăm lo phòng, chống suy thoái, 'tự diễn biến, tự chuyển hóa' để rồi không có nước nào có thể cứu được lửa cháy từ... trong nhà.

Bộ Nội vụ chống KGB: cuộc chiến chưa được biết đến ở Liên Xô

Khủng hoảng quyền lực ở Liên Xô bắt đầu trước cuộc cải tổ của Mikhail Gorbachev. Cuộc đụng độ cục bộ đã dẫn đến đổ máu của hai cơ quan sức mạnh: Bộ Nội vụ và Ủy ban an ninh quốc gia.

Liên Xô sẽ như thế nào nếu như Suslov là Tổng bí thư chứ không phải Khrushchev?

Lịch sử Liên Xô có thể hoàn toàn theo kịch bản khác nếu như sau vụ nghỉ hưu đầy tai tiếng của Nikita Khrushchev ngày 14/10/1961, vị trí của ông sẽ được thay thế Mikhail Suslov chứ không phải Leonid Brezhnev.

Sức mạnh tàu sân bay Kuznetsov trước cuộc đại bảo dưỡng

Người Nga hoàn toàn có quyền tự hào về con tàu sân bay duy nhất của mình và những nỗ lực cố gắng để duy trì sự tồn tại của con tàu trong giai đoạn khó khăn nhất thời hậu Xô viết.

TBT Brezhnev từng nhận 114 huân, huy chương; huy hiệu '50 năm tuổi đảng' và thẻ nhà báo

Có thể nói lãnh tụ Liên Xô Brezhnev giữ kỷ lục về nhận huân, huy chương các loại, trong đó có cả huy hiệu '50 năm tuổi đảng', thẻ hội viên Hội Nhà báo Liên Xô.

Những quốc gia từng được Liên Xô 'tặng' đất, trong đó có cả Mỹ

Tổng thống Liên Xô Mikhail Gorbachev đã hào phóng tặng Mỹ 50.000 km2 vùng eo biển Bering và biển Chukotka, ông cũng là người cuối cùng tặng lãnh thổ Liên Xô cho nước ngoài.

Lãnh đạo CPSU sợ Ủy ban Kiểm tra TW hơn KGB

Mikhail Solomentsev được xem là người ủng hộ chiến dịch chống rượu vào những năm 1980. Các nhà lãnh đạo không sợ ông chuốc rượu vì bản thân ông chưa bao giờ lạm dụng rượu và ép người khác làm vậy, nhưng trong những năm đó, ông đứng đầu một ủy ban gieo rắc nỗi sợ hãi hơn nhiều so với KGB.

Ảnh hiếm về hai con gái của Putin ở tuổi trưởng thành

Các bức ảnh chưa từng công bố về hai con gái của Tổng thống Nga Putin đã xuất hiện trong bộ sưu tập cá nhân của một nhân vật thân tín trước đây của ông.

Những nước được Liên Xô tặng đất sau Thế chiến II

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, bên thắng cuộc không những có được vinh quang và bồi thường chiến tranh, mà còn giành được không ít đất đai. Những vùng lãnh thổ mà Liên Xô có được bao gồm: Một phần Đông Phổ, tỉnh Zakarpattya, vùng Petsamo, Nam Sakhalin và quần đảo Kuril.

Con mèo được Đức Lạt Ma tặng từng cứu sống Brezhnev một lần, nhưng không có lần thứ hai

Con mèo thiêng được Đức Đạt Lai Lat Ma tặng đã cứu được chủ nhân của nó - Brezhnev, cựu TBT Đảng CS Liên X - nhưng nó đã không cứu được ông lần thứ 2, vì chủ nhân đã phớt lờ cảnh báo.

Nhà lãnh đạo Brezhnev từng chống lại việc đưa quân vào Afghanistan

Tại cuộc họp thường kỳ của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô, quyết định cử một phân đội GRU đặc biệt đến Afghanistan đã được thông qua, mở đầu sự can thiệp vào cuộc xung đột ở Afghanistan, dù trước đó, giới lãnh đao cao cấp, bao gồm cả Leonid Brezhnev, phản đối việc đưa quân vào nước này.

Liên Xô: Bắt trùm KGB Andropov bất thành, Bộ trưởng Nội vụ Shelocov bị khai trừ đảng và tự sát

Dù thuyết phục được TBT Brezhnev cho bắt Trùm KGB Andropov, nhưng kế hoạch thất bại, Bộ trưởng Nội vụ Shelocov đã bị khai trừ đảng và cuối cùng ông phải tự sát.

Khám phá 'Điện Kremlin bay' - Chuyên cơ mới của Tổng thống Nga

Được chế tạo theo đơn đặt hàng đặc biệt và tích hợp các tính năng ưu việt, chuyên cơ mới của Tổng thống Nga được mệnh danh là 'Điện Kremlin bay'.

Những dấu ấn lịch sử của các cuộc họp thượng đỉnh Nga-Mỹ (kỳ 2)

Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, Tổng thống Mỹ nào cũng mong muốn cải thiện quan hệ với Nga nhưng thực tế cho thấy, điều đó không phải đơn giản...

Khám phá 'Điện Kremlin bay' - chuyên cơ mới của Tổng thống Nga

Được chế tạo theo đơn đặt hàng đặc biệt và tích hợp các tính năng ưu việt, chuyên cơ mới của Tổng thống Nga được mệnh danh là 'Điện Kremlin bay'.

Những khoảnh khắc đáng nhớ khi Tổng thống Mỹ gặp lãnh đạo Nga

Trong thế kỷ qua, lãnh đạo Nga và Mỹ đã nhiều lần gặp gỡ, đôi khi mang tâm thế đối đầu, có khi chủ trương nồng ấm quan hệ. Những sự kiện như vậy luôn được dư luận thế giới đặc biệt quan tâm.

Tổng thống Putin nói ông Joe Biden không màu mè và bốc đồng như Donald Trump

Trong cuộc phỏng vấn đầu tiên với truyền thông Mỹ kể từ năm 2018, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đáp trả tài tình trước một lời cáo buộc đến từ Tổng thống Mỹ Joe Biden.