Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết trong thời gian qua, Bộ đã phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý phim vi phạm pháp luật, phim có nội dung, hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, ảnh hưởng đến an ninh văn hóa, chủ quyền quốc gia Việt Nam.
Cục Điện ảnh đang xây dựng, trình cấp có thẩm quyền xem xét ban hành cơ chế, quy định cụ thể về phát hành và phổ biến phim sử dụng ngân sách nhà nước.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, kết hợp với việc thẩm định, cấp Giấy phép phân loại phim theo đúng quy định của pháp luật; duy trì thường xuyên công tác kiểm tra, hậu kiểm nội dung, kết quả phân loại phim, hiển thị cảnh báo đồng thời phối hợp với các cơ quan có liên quan xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Công ty của ông Lê Tự (TPHCM) đang có nhu cầu sản xuất phim điện ảnh và truyền hình. Theo ông được biết thì Luật Điện ảnh và nghị định không còn quy định về vốn pháp định cho công ty. Ông Tự hỏi, công ty của ông cần xin giấy phép gì và điều kiện như thế nào để có thể sản xuất phim?
Nam đạo diễn đang nằm điều trị tại bệnh viện Thống Nhất, TP.HCM và hạn chế người vào thăm.
Sau cơn tranh cãi nảy lửa trong cộng đồng mạng liên quan đến đợt phim chiếu Tết vừa rồi, có khá nhiều câu hỏi được gợi ra dành cho điện ảnh Nhà nước đặt hàng. Nhiều ý kiến đóng góp, đề nghị thay đổi từ khâu chính sách cho tới phương thức hành động để làm sao phim Nhà nước đặt hàng trở nên hiệu quả hơn. Song, chưa thấy bất kỳ một câu hỏi nào dành cho điện ảnh tư nhân với trách nhiệm truyền bá các thông điệp và giá trị quốc gia, dân tộc trong các sản phẩm của mình.
Sự kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng là cần thiết nhưng chính ý thức của khán giả mới là yếu tố quyết định tạo ra một 'văn hóa xem phim' văn minh, giúp các giá trị của điện ảnh được thăng hoa.
Qua phản ánh của báo chí và dư luận về tình trạng một số khán giả chưa đủ 18 tuổi vẫn được vào rạp xem phim 'Mai' (bộ phim dán nhãn T18 - phù hợp với người xem từ 18 tuổi trở lên), những ngày qua, Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng lực lượng chức năng địa phương đã tích cực kiểm tra các rạp chiếu và phát hiện một số đơn vị vi phạm, đồng thời tiến hành xử phạt.
Ngay sau loạt bài 'Tác phẩm đặt hàng - Đặt rồi, để đâu?' (đăng trên Báo SGGP từ ngày 3-3 đến ngày 5-3), Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Tạ Quang Đông đã có những chia sẻ với phóng viên Báo SGGP xung quanh những trăn trở về việc làm thế nào để các tác phẩm văn học nghệ thuật được Nhà nước đặt hàng có thể đến được với công chúng.
Đào, phở và piano được xem là hiện tượng phòng vé chưa từng có của điện ảnh Việt. Sau khi gây sốt tại Trung tâm chiếu phim quốc gia, phim được hai đơn vị tư nhân tình nguyện phát hành.
Thanh tra Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM vừa tiến hành kiểm tra 7 rạp chiếu phim và phát hiện rằng bốn rạp đã vi phạm quy định khi cho người chưa đủ 18 tuổi vào xem bộ phim 'Mai' được gắn nhãn 18+. Thông tin này được ông Phạm Văn Dũng, Chánh Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM tiết lộ trong buổi gặp báo chí tại Trung tâm báo chí TPHCM vào ngày 1/3.
4 rạp phim vi phạm hiện chưa được cơ quan chức năng công bố. Thông tin về các rạp vi phạm sẽ có trong quyết định xử phạt chính thức.
Thanh tra Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM vừa kiểm tra 7 rạp chiếu phim, phát hiện 4 rạp vi phạm khi cho người chưa đủ 18 tuổi vào xem Mai - bộ phim được dán mác 18+.
Chánh Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cho biết bốn rạp bị phạt 60-80 triệu đồng khi để học sinh xem phim 18+ 'Mai'.
Bốn rạp chiếu bị phạt 60-80 triệu đồng vì để khán giả chưa đủ tuổi xem 'Mai' - tác phẩm được dán nhãn 18+ của Trấn Thành.
Mặc dù Luật Điện ảnh đã quy định rõ về phân loại phim, độ tuổi xem phim, nhưng quy định này đôi khi vẫn bị 'phớt lờ' từ phía người xem lẫn phía rạp.
Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định nhiều bộ phim nhà nước đặt hàng có chất lượng nghệ thuật, nội dung tư tưởng. Luật Điện ảnh và các văn bản dưới Luật đều có những quy định để huy động và tạo điều kiện để các tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị tham gia sản xuất phim bằng nguồn kinh phí xã hội hóa.
Sau khi bộ phim 'Đào, phở và piano' gây sốt vé với lượng khán giả tăng đột biến, Bộ VHTT&DL đã chỉ đạo các đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở điện ảnh phổ biến phim do Nhà nước đặt hàng.
Từ sự đón nhận của khán giả đối với phim nhà nước đặt hàng 'Đào, phở và piano', Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Điện ảnh làm việc với các đơn vị phát hành, khuyến khích các cơ sở điện ảnh phổ biến phim do nhà nước đặt hàng.
Theo văn bản mới nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), Bộ khuyến khích các cơ sở điện ảnh tham gia phổ biến phim 'Đào, Phở và Piano' cũng như những phim Nhà nước đặt hàng và phim Việt nói chung.
Từ hiện tượng phòng vé 'Đào, phở và piano', Bộ VHTTDL giao Cục Điện ảnh làm việc với các đơn vị phát hành, khuyến khích các cơ sở điện ảnh phổ biến phim nhà nước.
Từ sự đón nhận của khán giả đối với phim nhà nước đặt hàng 'Đào, phở và piano', Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Điện ảnh làm việc với các đơn vị phát hành, khuyến khích các cơ sở điện ảnh phổ biến phim do nhà nước đặt hàng.
Văn bản mới nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nêu rõ, Bộ khuyến khích các cơ sở điện ảnh tham gia phổ biến phim 'Đào, Phở và Piano' cũng như những phim Nhà nước đặt hàng và phim Việt Nam nói chung.
Bộ VHTTDL khuyến khích các cơ sở điện ảnh tham gia phổ biến phim 'Đào, Phở và Piano' cũng như những phim Nhà nước đặt hàng và phim Việt nói chung.
Về một số hoạt động nổi bật liên quan đến lĩnh vực văn hóa trong năm 2024, ông Tạ Văn Hạ - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho biết, Ủy ban dự kiến tổ chức giám sát về tình hình triển khai thi hành Luật Điện ảnh, Luật Quảng cáo... tổ chức 1 hội thảo về văn hóa với chủ đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đầu tư, xây dựng, quản lý và sử dụng thiết chế văn hóa, thể thao'.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc kết nối điện ảnh với du lịch và phát triển kinh tế địa phương, thời gian gần đây, một số địa phương đã chủ động thay đổi cơ chế theo hướng thông thoáng và cởi mở để thu hút các đoàn làm phim về quay phim. Ngoài việc cấp phép nhanh gọn, thông thoáng, nhiều địa phương đã xây dựng những kế hoạch bài bản trong việc chia sẻ thông tin, nhân lực, có cơ chế hỗ trợ đặc thù… nhằm 'trải thảm' chào đón các đoàn làm phim về với địa phương mình.
Điện ảnh cách mạng Việt Nam với bề dày hơn 70 năm lịch sử là lĩnh vực văn học nghệ thuật được Nhà nước quan tâm đầu tư và được sự yêu mến của đông đảo công chúng thuộc mọi tầng lớp. Với những thành tựu đã có trong 70 năm qua, đặc biệt là trong những năm gần đây, hành trình đưa điện ảnh Việt Nam ra thế giới đã có những bước đi khởi sắc.
'Đào, Phở và Piano' và 'Hồng Hà nữ sĩ' là hai bộ phim do Nhà nước đầu tư vốn đầu tiên, cùng với 6 phim hoạt hình sẽ chính thức phát hành ngoài rạp theo Kế hoạch Phát hành, phổ biến thí điểm một số phim sản xuất sử dụng ngân sách Nhà nước của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong hai năm 2024 và 2025.
Hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền được siết chặt hơn, buộc các kênh truyền hình xuyên biên giới phải xác định rõ mô hình kinh doanh tại Việt Nam. Trong đó, một số kênh đã chuyển hướng, rút lui khỏi thị trường.
Phát biểu bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Quốc hội, trên cơ sở thành công của Kỳ họp đầu tiên trong năm mới 2024, tiếp tục phát huy tinh thần 'lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển', để cùng Chính phủ, các cơ quan trong hệ thống chính trị thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và giai đoạn 2021 - 2025, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Giống như mạch nước, muốn tạo ra dòng chảy phải được khơi thông, sự phát triển công nghiệp văn hóa đang vướng phải không ít điểm nghẽn.
Kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 đã nêu rõ ngành Văn hóa cần phải thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm để tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hóa dân tộc, trong đó có việc khẩn trương phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh.
Được coi là 'đất vàng' và là lĩnh vực còn nhiều dư địa phát triển, nhưng đến nay công nghiệp văn hóa (CNVH) Việt Nam vẫn chưa thực sự 'cất cánh'. Làm thế nào để thực sự phát huy những tiềm năng sẵn có để phát triển CNVH, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội một cách bền vững, hướng tới mục tiêu đề ra là đóng góp 7% GDP của đất nước vào năm 2030? Chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về vấn đề này.
Công ty của ông Lê Tự (TPHCM) đang có nhu cầu sản xuất phim điện ảnh và truyền hình. Theo ông được biết thì Luật Điện ảnh và nghị định không còn quy định về vốn pháp định cho công ty. Ông Tự hỏi, công ty của ông cần xin giấy phép gì và điều kiện như thế nào để có thể sản xuất phim?
Tại 'Hội nghị triển khai, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Điện ảnh', Chủ tịch Hiệp hội phát hành và phổ biến phim Nguyễn Văn Nhiêm cho rằng chế tài xử phạt với những phim vi phạm luật còn chưa kịp thời, thiếu tính răn đe. Phim lịch sử, cách mạng, phim cho thiếu nhi rất ít ỏi.
Ngày 28/12 tại Hà Nội, trong khuôn khổ Hội nghị triển khai, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Điện ảnh, Cục Điện ảnh đã công bố thông tin và hình ảnh chi tiết một loạt phim vi phạm đã bị gỡ khỏi các nền tảng trực tuyến.
Tuần qua, một trong những sự kiện nhận được sự quan tâm của dư luận đó là lần đầu tiên Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam', do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì.
Điện ảnh Việt 2024 sẽ là cơ hội cho các nhà làm phim khi có tới 3 LHP quốc tế được tổ chức trên 'sân nhà'.
Một trong những mục tiêu quan trọng trong Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Chính phủ ban hành và Luật Điện ảnh được ban hành tháng 6/2022 là phát triển điện ảnh là ngành nghệ thuật, vừa là ngành kinh tế. Đặc biệt, từng bước xây dựng điện ảnh Việt Nam trở thành ngành công nghiệp văn hóa mũi nhọn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút khách du lịch và tạo vị thế của điện ảnh Việt Nam trong khu vực và quốc tế. Theo các nhà nghiên cứu, nhà làm phim, để có nền công nghiệp điện ảnh, cần nhiều yếu tố.
11 tháng năm 2023, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hoa Kỳ ước đạt 100,62 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này 88 tỷ USD hàng hóa các loại.
Trong 2 ngày 5-6/12/2023, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương, Phó Chủ tịch Hội đồng Thương mại và Đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ (TIFA) Đỗ Thắng Hải đã cùng bà Sarah Eleman, Trợ lý Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR), phụ trách Các vấn đề Đông Nam Á và Thái Bình Dương đồng chủ trì Phiên họp toàn thể Hội đồng Thương mại và Đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ (TIFA).
Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp cần thể hiện rõ nét bản sắc cốt lõi của doanh nghiệp; đồng thời kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa riêng biệt của đất nước.
Hành lang pháp lý với hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực điện ảnh đã có nhiều đổi mới, cập nhật. Tuy nhiên, việc áp dụng trong thực tiễn hiện còn khoảng cách khá xa với không ít vướng mắc bởi nhiều lý do.
Đây là thông điệp được Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh tại Diễn đàn Quốc gia thường niên 'Văn hóa với Doanh nghiệp' lần thứ ba năm 2023 với chủ đề 'Văn hóa kinh doanh – Dòng chảy phát triển và hội nhập' tổ chức chiều nay (25/11) tại TP.HCM.
Liên hoan phim (LHP) Việt Nam lần thứ 23-Giải thưởng Bông sen Vàng, diễn ra tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng) từ ngày 21 đến 25-11-2023, được đánh giá có nhiều dấu ấn với sự ra quân rầm rộ của điện ảnh, nhiều tác phẩm của các thế hệ làm điện ảnh cùng hội tụ. Trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông, Trưởng ban chỉ đạo LHP Việt Nam cho biết, với thông điệp xuyên suốt về xây dựng công nghiệp điện ảnh Việt Nam giàu bản sắc dân tộc, hiện đại và nhân văn, chuỗi hoạt động phong phú tại LHP kỳ vọng góp phần tạo nên cú hích mạnh mẽ để phát triển công nghiệp điện ảnh.
Bất lực, không thể chống đỡ… là phản ứng của các nhà làm phim trước tình trạng vi phạm bản quyền tinh vi, nhức nhối, tràn lan. Hành lang pháp lý, công nghệ chống vi phạm rất cần thiết, nhưng có lẽ việc cần thay đổi nhất hiện nay chính là ý thức và nhận thức về bảo vệ quyền hợp pháp của mình.
Nguồn thu từ đâu để vận hành quỹ điện ảnh cũng như những bất cập trong việc quảng bá phim được rót vốn đã nhận được sự quan tâm của những nhà làm phim tại hội thảo 'Một số vấn đề trọng tâm trong xây dựng công nghiệp điện ảnh Việt Nam hiện nay'.
Gần đây Việt Nam có hàng loạt phim phá vỡ mọi kỷ lục doanh thu thị trường phim chiếu rạp như 'Nhà bà Nữ', 'Bố Già' của Trấn Thành nhưng việc xây dựng nền công nghiệp điện ảnh ở Việt Nam vẫn còn là vấn đề lớn cần bàn thảo.
Theo ông Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Điện ảnh, việc giảm thuế, hoàn thuế cho các đoàn phim nước ngoài đến Việt Nam vẫn được xem xét và mong sớm thành hiện thực.
UBND tỉnh Quảng Ngãi quyết định từ chối thẳng thừng với đề nghị hỗ trợ hơn 9,1 tỉ đồng để thực hiện bộ phim 'Người bên sông Trà Khúc' của Hãng phim Sao Việt.