Luật Công nghiệp Công nghệ số tạo hành lang pháp lý về đầu tư và kinh doanh trong lĩnh vực tài sản mã hóa, bao gồm cả tiền mã hóa, thu hút người Việt khởi nghiệp ngay trong nước, thay vì đăng ký kinh doanh tại Singapore hay Thái Lan.
Năm luật mới được thông qua bao gồm: Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; Luật Công nghiệp Công nghệ số; Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa (sửa đổi); Luật Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam (sửa đổi); Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi)...
Chiều 27/6, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Họp báo thường kỳ tháng 6 dưới sự chủ trì của thứ trưởng Bùi Hoàng Phương. Một trong những nội dung đáng chú ý là Quốc hội đã thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số, có hiệu lực từ ngày 1/1/2026 (một số điều từ ngày 1/7/2025).
Hàng loạt chính sách ưu đãi đặc thù vốn dành cho các ngành, lĩnh vực ưu tiên có quy mô vốn đầu tư từ 30.000 tỷ đồng, nay được áp dụng để thúc đẩy các start-up, doanh nghiệp nhỏ đầu tư vào công nghệ, tăng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Thời gian qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm, đặc biệt là công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế.
Luật Công nghiệp Công nghệ số đưa ra các ưu đãi vượt trội cho các dự án trọng điểm trong lĩnh vực công nghệ số, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI), trung tâm dữ liệu.
Luật Công nghiệp Công nghệ số đánh dấu bước ngoặt để Việt Nam vươn lên trong kỷ nguyên số, thiết lập khung pháp lý vững chắc cho công nghiệp công nghệ số, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) và tài sản số.
Luật Công nghiệp Công nghệ số có hiệu lực từ đầu năm 2026 giúp Việt Nam lần đầu thiết lập khung pháp lý công nhận tài sản số và tiền điện tử, mở đường cho sự phát triển của nền kinh tế số và công nghệ blockchain.
Luật Công nghiệp Công nghệ số vừa thông qua vào ngày 14/6, mở ra kỳ vọng lớn cho TP HCM trở thành trung tâm chuyển đổi số quốc gia. Tuy nhiên, giữa kỳ vọng và thực tế vẫn tồn tại khoảng cách, khi nhiều quy định chưa đủ rõ ràng để doanh nghiệp có thể cất cánh ngay lập tức.
Việt Nam vừa trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ban hành Luật Công nghiệp Công nghệ số, đánh dấu bước ngoặt thể chế trong chuyển đổi số quốc gia.
Luật Công nghiệp Công nghệ số giúp Việt Nam định vị mình trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu, cạnh tranh với các nền kinh tế số hàng đầu thế giới.
Từ nay, tài sản số tại Việt Nam sẽ được quản lý việc tạo lập, phát hành, lưu ký, kèm theo quy định điều kiện kinh doanh đối với dịch vụ tài sản mã hóa.
Với 92,26% đại biểu tán thành, sáng 14-6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số – đạo luật đầu tiên điều chỉnh toàn diện lĩnh vực công nghệ số, trong đó lần đầu tiên đặt nền tảng pháp lý cho tài sản số và trí tuệ nhân tạo (AI).
Sáng 14/6, với 441/445 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV chính thức thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số. Lần đầu tiên, khái niệm tài sản số, tài sản mã hóa được đưa vào luật.
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%)...
Luật Công nghiệp công nghệ số vừa thông qua có nhiều chính sách ưu đãi để thu hút, trọng dụng nhân tài công nghệ số như cấp thẻ tạm trú 5 năm, hưởng lương đặc biệt, hỗ trợ nhà ở, phương tiện đi lại...
Sáng 14/6, với 441/445 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 92,26%), Quốc hội chính thức thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số.
Luật Công nghiệp công nghệ số tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số với trọng tâm là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số với 441/445 đại biểu tán thành (92,26%). Việt Nam trở thành nước đầu tiên trên thế giới ban hành một luật riêng về lĩnh vực công nghiệp công nghệ số.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 14/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số. Kết quả biểu quyết cho thấy có 441/445 đại biểu tham gia, chiếm 92,26% tổng số đại biểu biểu quyết tán thành.
Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số đã thể chế hóa các chủ trương lớn được nêu tại Nghị quyết số 57-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Ngày 9/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến đối với dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Tại phiên họp, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho biết, dự thảo luật đang quy định chính sách miễn thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ số. Đây là một trong những giải pháp nhằm thu hút nhân tài, thể chế hóa Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy cho hay, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đang quy định chính sách miễn thuế TNCN đối với nhân lực công nghiệp công nghệ số chất lượng cao.
Tiếp tục Phiên họp thứ 46, sáng 9/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Chiều 9/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Chiều 9-5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, dưới dự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Đại biểu Quốc hội đề xuất định nghĩa công nghệ số chiến lược với các tiêu chí cụ thể để tạo minh bạch, thống nhất trong quản lý và ưu đãi, làm cơ sở xác định đầu tư công, nghiên cứu trọng điểm, đào tạo nhân lực và thử nghiệm có kiểm soát (sandbox).
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng cho biết cần phát triển ngành công nghiệp, công nghệ số trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp xứng đáng vào nền kinh tế.
Thảo luận tại chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu đã chỉ ra những điểm còn thiếu cụ thể, dễ gây lúng túng khi áp dụng Luật Công nghiệp Công nghệ số, từ định nghĩa tài sản số đến các chính sách thu hút nhân lực và ưu đãi doanh nghiệp.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 9/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, chiều 9/5 Quốc hội nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số và thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật này.
Chiều 9/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Luật Công nghiệp công nghệ số phải hướng tới mục tiêu giúp nước ta chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang làm chủ công nghệ lõi…
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy, dự thảo Luật đã quy định cụ thể hơn một số nội dung cốt lõi trong quản lý Nhà nước về tài sản số.
Chiều 9-5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều đại biểu đề xuất cần có thêm những cơ chế đủ mạnh, đặc thù để hỗ trợ các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trẻ, khởi nghiệp.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 9/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số. Một trong những vấn đề được các Đại biểu Quốc hội quan tâm là vấn đề quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) và tài sản số. Đây là lĩnh vực mới nhưng có tốc độ phát triển vượt trội và ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay.
Sáng 26/4, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Theo đó, các đại biểu đề xuất, xem xét bổ sung để đảm bảo đầy đủ hơn về quản lý rủi ro đối với trí tuệ nhân tạo và chính quyền địa phương có thể được tham vấn trong quá trình phê duyệt thử nghiệm.
Với việc trí tuệ nhân tạo AI hiện diện và ứng dụng ngày càng nhiều trong ngành luật, các chuyên gia có ý tưởng mở thêm chuyên ngành mới.
Cần quy định tiền kỹ thuật số là một loại tài sản, tập trung các loại hàng cấm trong danh mục hàng cấm, tội phạm hóa các hành vi gian lận thương mại điện tử...
Cách quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới tại Việt Nam.
Thị trường tài sản số phát triển nhanh nhưng thiếu hành lang pháp lý, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số bổ sung quy định nguyên tắc, giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết, đồng thời xem xét cơ chế thử nghiệm (sandbox) để hoàn thiện khung pháp lý.
Ngày 13-3, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo 'Lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học về Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số'.
Việc xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số góp phần đưa Việt Nam thành môi trường thuận lợi để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Các loại tài sản truyền thống được mã hóa dự kiến đạt giá trị 16.000 tỉ đô la Mỹ tới năm 2030 và hàng triệu cá nhân sở hữu tài sản mã hóa. Bối cảnh này đòi hỏi các cơ quan quản lý sớm hoàn thiện khung pháp lý về tài sản số và tiền số để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, tránh thất thoát tài sản.
Việt Nam muốn trở thành nước phát triển có thu nhập cao thì phải đi trong nhóm đầu về công nghệ số và công nghiệp công nghệ số.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu, việc hoàn thiện Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số cần bám sát Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, nhằm xác lập hành lang pháp lý vững chắc cho phát triển công nghệ số.
'Luật Công nghiệp công nghệ số ban hành phải đi ngay vào thực hiện Nghị quyết số 57 – NQ/TW; tính toán, làm rõ từ nay đến năm 2030, năm 2045, phải làm chủ công nghệ chiến lược như thế nào để phát triển đất nước; tháo gỡ các điểm nghẽn, rào cản, giải phóng nguồn lực để hoàn thiện, xác lập hành lang pháp lý vững chắc cho phát triển công nghệ số', Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh tại Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 6.1.
Sáng 6.1, tiếp tục Phiên họp thứ 41, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Cơ chế thử nghiệm là việc cho phép thử nghiệm với phạm vi giới hạn về không gian, thời gian, quy mô, đối tượng thử nghiệm đối với sản phẩm, dịch vụ hội tụ công nghệ số, mô hình kinh doanh mới được tạo ra bởi hội tụ công nghệ số mà chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành...
Công nghiệp công nghệ số là lực lượng chủ lực phát triển các hạ tầng, nền tảng, dịch vụ, tư vấn, cung cấp giải pháp chuyển đổi số.