Theo số liệu từ Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, trong gần 1,2 triệu liệt sĩ của cả nước, có 53 vạn liệt sĩ chưa biết tên và còn khoảng 20 vạn hài cốt liệt sĩ (HCLS) chưa tìm được. Hàng chục năm qua, việc tìm kiếm, xác định thông tin HCLS đang là vấn đề đau đáu của toàn xã hội. Hiện nay, một trong những cách xác định danh tính HCLS đáng tin cậy nhất là xét nghiệm ADN.
Từ trẻ nhỏ đến người già đều háo hức đi làm thẻ căn cước vì sự dễ dàng, nhanh chóng, tiện lợi, an toàn
Với mục đích trang bị các kiến thức, hiểu biết cơ bản nhất về tác hại của ma túy để các em học sinh phòng tránh, Ban chỉ đạo 89 quận Đống Đa đã phối hợp với phòng chức năng CATP Hà Nội và các trường học tổ chức nhiều buổi tuyên truyền.
Ngày 19-4, Ban chỉ đạo 89 quận Đống Đa, Hà Nội đã tổ chức tuyên truyền phòng chống ma túy học đường; phổ biến các quy định của Luật Căn cước năm 2023 và cấp căn cước công dân cho giáo viên, học sinh trường THCS Thái Thịnh.
UBND TP Hải Phòng vừa ban hành Kế hoạch 67 về việc triển khai thi hành Luật Căn cước vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6.
Theo quy định của Luật Căn cước vừa được Quốc hội khóa XV thông qua, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-7-2024, việc cấp thẻ Căn cước cho người dưới 6 tuổi phải thông qua người đại diện hợp pháp.
Đại tá Vũ Văn Tấn, Phó cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an), cho biết những trường hợp phải làm thủ tục cấp, đổi thẻ căn cước gồm công dân đủ 14 tuổi chưa từng được cấp thẻ căn cước, thẻ CCCD, công dân đã có thẻ CCCD nhưng hết thời hạn sử dụng
Từ ngày 19-2-2024 (mùng 10 tháng Giêng), Công an TPHCM tổ chức giải quyết các TTHC liên quan đến việc cấp, quản lý CCCD tại trụ sở Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (PC06), ở số 258 Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh (Quận 1).
Trong thực tế, một số công dân do bán nhà đi thuê trọ ở nơi khác nên đã bị xóa hộ khẩu thường trú. Vậy theo quy định, bị xóa thường trú có bị thu hồi CCCD?
Bạn đọc hỏi bị xóa thường trú có bị thu hồi Căn cước công dân?
Đối với công dân Việt Nam, khi làm thẻ căn cước họ sẽ có quyền được bảo vệ dữ liệu cá nhân trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cơ sở dữ liệu căn cước…
Luật Căn cước vừa được Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024 với rất nhiều điểm mới so với Luật Căn cước công dân năm 2014. Trong đó, theo luật mới, ngoài thay đổi tên gọi từ thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước, đã rút ngắn thời gian cấp đổi thẻ căn cước xuống không quá 7 ngày.
Theo Điều 26 Luật Căn cước có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2024, thời hạn cấp, cấp đổi, cấp lại thẻ Căn cước là 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Thời hạn cấp, cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước không quá bảy ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Luật Căn cước vừa được Quốc hội thông qua và sẽ có hiệu lực từ ngày 1-7-2024. Đây là đạo luật tác động rộng tới đời sống người dân, có nhiều điểm mới khi áp dụng vào thực tế. Phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với Thiếu tướng Phạm Công Nguyên (Cục trưởng Cục Pháp chế và Cải cách hành chính, tư pháp - Bộ Công an) về vấn đề này.
Sáng 5/12, đoàn ĐBQH TPHCM, đơn vị số 9 đã có buổi tiếp xúc cử tri với gần 300 cử tri quận 4 và huyện Nhà Bè. Bên cạnh các ý kiến liên quan tới Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), tới các vấn đề giao thông, ngập nước…, cử tri hai địa phương này cũng đặc biệt quan tâm và cho ý kiến về việc cấp, đổi thẻ căn cước theo quy định của Luật căn cước vừa được Quốc hội thông qua.
Mới đây, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Căn cước. Liên quan đến dự án luật này, nhiều người thắc mắc đổi từ CCCD sang Căn cước có làm thay đổi số thẻ hay không?
Luật Căn cước bổ sung quy định mới đó là thu thập mống mắt trong thông tin căn cước để làm cơ sở đối soát và xác thực thông tin của mỗi công dân.
Một số thông tin còn thiếu thì cơ quan quản lý căn cước yêu cầu người dân cung cấp; không được yêu cầu xuất trình giấy tờ hoặc cung cấp thông tin đã được in, tích hợp vào thẻ căn cước hay thay đổi, điều chỉnh thông tin về chứng minh nhân dân, căn cước công dân trong giấy tờ đã cấp...
Luật Căn cước vừa được Quốc hội thông qua quy định rõ về trường hợp đặc biệt người dân vẫn được sử dụng căn cước công dân đã hết hạn trước 1-7-2024.
Người dân đã có thẻ căn cước công dân có phải bắt buộc thu thập thêm mống mắt khi luật mới có hiệu lực không? Việc thu thập sẽ được thực hiện ra sao?
Người dân không phải đến cơ quan quản lý căn cước để tích hợp, bổ sung thông tin sau khi Luật Căn cước có hiệu lực. Trừ trường hợp công dân có yêu cầu bổ sung, thay đổi thông tin nhân.
Theo Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường, Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) có thể sẽ được xem xét tại Kỳ họp Quốc hội bất thường, dự kiến diễn ra vào đầu tháng 1/2024.
Sau thời điểm 1/7/2024 khi Luật Căn cước có hiệu lực, người dân đang có thẻ căn cước công dân sẽ không phải đi làm lại thẻ căn cước nếu như thẻ vẫn còn hiệu lực.
Ngày 29/11, sau khi bế mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo công bố kết quả của kỳ họp.
Liên quan việc thu thập thêm mống mắt vào dữ liệu căn cước mới, ông Nguyễn Minh Đức cho biết, người dân không cần điều chỉnh thông tin trong căn cước công dân đã cấp.
Luật quy định mống mắt là một trong những thông tin của công dân được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu căn cước và việc thu thập được thực hiện với thiết bị chuyên dụng.
Trả lời báo chí sáng 29-11, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Nguyễn Minh Đức khẳng định, với thẻ căn cước còn hiệu lực, người dân vẫn được sử dụng bình thường…
Sáng 29-11, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo công bố kết quả kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV.
Thông tin tới báo chí, ông Nguyễn Minh Đức – Phó Chủ nhiệm Ủy ban QPAN nhấn mạnh, công dân không phải thực hiện tích hợp, khai báo thông tin, trừ khi có nhu cầu bổ sung, đổi căn cước.
Sau thời điểm 1/7/2024 khi Luật Căn cước có hiệu lực, người dân đang có thẻ căn cước công dân sẽ không phải đi làm lại thẻ căn cước nếu như thẻ vẫn còn hiệu lực.
Luật Căn cước đã bổ sung quy định thu thập mống mắt vào dữ liệu căn cước để làm cơ sở đối soát và xác thực thông tin của mỗi cá nhân.
Luật Căn cước vừa được Quốc hội thông qua sáng 27/11 bổ sung việc thu thập mống mắt trong thông tin căn cước để làm cơ sở đối soát và xác thực thông tin của mỗi cá nhân. Vậy, người dân đã có thẻ căn cước có phải bổ sung thông tin mống mắt trong thông tin căn cước hay không?
Theo Luật Căn cước vừa được Quốc hội thông qua sáng nay (27/11), thông tin sinh trắc học được lưu trong cơ sở dữ liệu căn cước gồm có ảnh khuôn mặt, vân tay, ADN, giọng nói và bổ sung thêm thông tin mống mắt.
Luật Căn cước vừa được Quốc hội thông qua, vậy người dân đã có Căn cước công dân cần phải làm gì?
Luật Căn cước vừa được Quốc hội thông qua ngày 27/11 quy định, thẻ căn cước công dân đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn ghi trong thẻ, được cấp đổi sang thẻ căn cước khi công dân có yêu cầu.
Luật Căn cước vừa được Quốc hội thông qua sáng nay (27/11) với đa số phiếu tán thành.
Tại sự kiện Vietnam Security Summit 2023 ngày 2-6 tại TP Hồ Chí Minh, Thiếu tướng Nguyễn Văn Giang, Phó cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) cho biết, gần đây, lực lượng chức năng đã khởi tố 5 vụ với hàng tỷ thông tin cá nhân bị mua bán. Những dữ liệu bị thu thập, mua bán chứa thông tin về cá nhân người dùng như: Họ tên, ngày sinh, số chứng minh nhân dân/căn cước công dân, địa chỉ, số điện thoại, đơn vị công tác...Từ những thông tin cá nhân nêu trên, tội phạm sử dụng vào mục đích lừa đảo; đòi nợ thuê, đòi tiền chuộc; làm bàn đạp tấn công, đe dọa, chiếm đoạt dữ liệu chứa nội dung bí mật nhà nước về kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh.
Dự án Luật Căn cước vừa được Chính phủ trình Quốc hội đã quy định cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi