Thời gian qua, khung khổ pháp lý về Kiểm toán nhà nước (KTNN), trong đó có kiểm toán môi trường (KTMT) tiếp tục được KTNN nghiên cứu hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tiễn mới. Đây là một trong những điều kiện để đảm bảo thuận lợi cho hoạt động kiểm toán, cũng như góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả của lĩnh vực kiểm toán được đánh giá là mới và khó này.
Ngày 11/6, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn chủ trì Hội nghị giao ban công tác toàn Ngành tháng 6/2024.
Việc xây dựng, hoàn thiện chuẩn mực, quy trình, phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán nhà nước cũng như việc xây dựng các văn bản, chính sách kiểm soát chất lượng kiểm toán và tổ chức công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán là những nhiệm vụ trọng tâm của Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán, cùng toàn Ngành hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Tiếp nối hành trình phát triển, chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước(KTNN) đến năm 2030 đã xác định rõ quan điểm xây dựng KTNN xứng đáng là cơ quan thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công có trách nhiệm, uy tín, chuyên nghiệp và hiện đại; giữ vững giá trị cốt lõi Độc lập - Liêm chính - Chuyên nghiệp - Uy tín - Chất lượng…
Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2030 đặt ra yêu cầu nâng cao năng lực kiểm toán đối với quyết toán ngân sách nhà nước các Bộ, cơ quan trung ương, trong đó, đến năm 2025 phấn đấu kiểm toán thường xuyên hằng năm khoảng 80% và đến năm 2030 phấn đấu kiểm toán thường xuyên hằng năm đạt 100% đối với quyết toán ngân sách nhà nước các Bộ, cơ quan trung ương.
Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, Kiểm toán nhà nước luôn xác định công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kiểm toán.
Xác định công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) là nhiệm vụ trọng tâm được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, thời gian qua, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm toán, góp phần quan trọng trong phòng, ngừa, phát hiện kịp thời các hành vi tham nhũng, tiêu cực; đồng thời chủ động kiểm soát quyền lực, phòng ngừa tiêu cực từ chính nội bộ ngành.
Với vai trò là công cụ của Đảng, Nhà nước trong công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công, để thực hiện tốt nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC), Kiểm toán Nhà nước (KTNN) xác định trên hết, trước hết là phải làm tốt công tác PCTNTC từ chính nội bộ KTNN, không có 'vùng cấm'.
Theo báo cáo của Kiểm toán nhà nước (KTNN), đến thời điểm 31/12/2023, tổng số kiến nghị liên quan đến tài chính chưa được thực hiện tương đối lớn, trên 60 nghìn tỷ đồng, trong đó có những kiến nghị kéo dài. Việc thực hiện nghiêm kết luận, kiến nghị kiểm toán giúp ngăn ngừa nguy cơ thất thoát, lãng phí.
Việc tuân thủ các quy định về quản lý tài chính, kế toán vẫn còn có những tồn tại, sai sót liên quan tới hoạt động quản lý, sử dụng tài sản ngắn hạn, dài hạn, nợ phải trả, nguồn vốn dẫn đến phải điều chỉnh các chỉ số, chỉ tiêu trong Báo cáo tài chính. Sai sót của doanh nghiệp (DN) sau kiểm toán, nếu lặp đi lặp lại mang tính cố ý thì phải quyết liệt xử lý. Ông Lê Minh Nam, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã chia sẻ với phóng viên về những vấn đề này.
Trong tuần tới, Quốc hội sẽ dành 2,5 ngày chất vấn 4 nhóm vấn đề, trong đó có vấn đề thuộc lĩnh vực Kiểm toán Nhà nước về trách nhiệm và giải pháp khắc phục tình trạng các doanh nghiệp, dự án được kiểm toán nhưng vẫn xảy ra sai phạm.
Những kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã góp phần tích cực vào công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) của Đảng và Nhà nước.
Thực tế cho thấy, có những sai phạm của doanh nghiệp (DN), dự án đã được Kiểm toán nhà nước (KTNN) chỉ ra nhưng đơn vị vẫn tái phạm, hoặc tiếp tục xảy ra ở những đơn vị khác.
Theo Kiểm toán Nhà nước, trong những năm qua, nhiều kiến nghị của KTNN chưa được thực thi, nguy cơ gây thất thoát, lãng phí
Kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán là thước đo đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm toán. Tuy nhiên, trong những năm qua, nhiều kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chưa được thực thi. Phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân có cuộc trao đổi với Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Nguyễn Tuấn Anh về vấn đề này.
Kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán chính là thước đo đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm toán. Tuy nhiên, hiện vẫn còn những kiến nghị của KTNN chưa được thực thi, đòi hỏi cần có các cơ chế chặt chẽ và phối hợp đồng bộ hơn.
Tổng kiểm toán nhà nước đã gửi đến đại biểu Quốc hội báo cáo một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp, dù có những điểm khác biệt nhưng kiểm toán nhà nước và kiểm toán độc lập lại có mối quan hệ liên kết, hỗ trợ nhau chặt chẽ nhằm phát huy cao nhất hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kiểm toán.
Sai phạm của Thuận An, Phúc Sơn có liên quan đến các dự án đầu tư công, nhưng các doanh nghiệp này không phải là đối tượng được kiểm toán theo Luật Kiểm toán Nhà nước (KTNN).
Từ khi thành lập đến nay, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã dựa trên 3 trụ cột rất lớn để phát triển. Đó là là tạo dựng cơ sở hạ tầng pháp lý; tổ chức bộ máy, tuyển chọn và đào tạo đội ngũ công chức và nghiên cứu khoa học, từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu ứng dụng để tạo ra một triết lý cho hoạt động kiểm toán, cho sự tồn tại và hoạt động của cơ quan.
'Từ buổi ban đầu thành lập cho đến 30 năm sau, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tạo dựng được niềm tin đối với Đảng, Nhà nước, các đối tượng kiểm toán, cũng như người dân vào kết quả kiểm toán', đó là nhận định của nguyên Phó tổng Kiểm toán nhà nước Lê Hoàng Quân.
Nghề Kiểm toán nhà nước (KTNN) nhiều áp lực, cám dỗ, song nữ kiểm toán viên (KTV) Hà Thị Thanh Trúc (KTNN khu vực V) luôn nỗ lực vượt qua khó khăn, vượt qua cám dỗ để hướng về phía trước.
Ngày 27/5, tại Hà Nội, Báo Kiểm toán đã tổ chức Tọa đàm truyền hình 'Kiểm toán nhà nước - Vững vàng tuổi 30' với thông điệp Kiểm toán nhà nước: 30 năm tạo dựng niềm tin và đồng hành với nền tài chính công.
Nhằm bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật cho công chức, viên chức, người lao động, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã ban hành Tài liệu bồi dưỡng Tổng quan về hệ thống pháp luật theo Quyết định 883/QĐ-KTNN.
KTNN là cơ quan độc lập, có sự tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, ngày càng chuyên nghiệp, hiện đại nhằm hướng tới mục tiêu chung nâng cao hiệu quả kiểm tra, tăng cường sự minh bạch của tài chính các đơn vị cũng như nền tài chính quốc gia.
Kiểm toán nhà nươc (KTNN) và Kiểm toán độc lập (KTĐL) có mối quan hệ liên kết hỗ trợ chặt chẽ với nhau, đều có mục đích chung nhưng có giá tri riêng.
Được thành lập vào ngày 11/7/1994, đến nay, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (KTNN) đã tròn 30 năm thành lập. Trong suốt thời gian đó, KTNN đã không ngừng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, chú trọng xây dựng nguồn nhân lực và đưa hoạt động kiểm toán ngày càng hiệu lực, hiệu quả.
Hiến pháp năm 2013 và Luật Kiểm toán Nhà nước (KTNN) quy định, KTNN là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Với vị thế đó, vai trò của KTNN ngày càng được khẳng định là công cụ kiểm tra, kiểm soát, phục vụ giám sát quá trình quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN), tiền và tài sản của Nhà nước.
Qua các hoạt động kiểm toán, đặc biệt là hoạt động kiểm toán chuyên đề về đầu tư công, lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đánh giá vai trò quan trọng của Kiểm toán nhà nước (KTNN) đối với việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý đầu tư công.
Sau 30 năm ra đời, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã và đang đóng vai trò quan trọng trong hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát nhằm minh bạch nền tài chính quốc gia.
Xuất phát từ việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan theo quy định của pháp luật, thực tiễn hoạt động thời gian qua cho thấy, công tác phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữa Ủy ban Tài chính, Ngân sách (TCNS) của Quốc hội và Kiểm toán nhà nước (KTNN) ngày càng chặt chẽ, hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mỗi cơ quan.
Ngày 11/7/2024, Kiểm toán nhà nước Việt Nam (KTNN) sẽ tròn 30 năm thành lập. Nhìn lại chặng đường 30 năm qua, trong mỗi giai đoạn, thời kỳ, KTNN luôn vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể lãnh đạo, công chức và người lao động KTNN đã tạo nên những bước tiến vững chắc, toàn diện với nhiều thành tựu đáng tự hào.
Trong những năm qua, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã chủ động, tích cực tham gia vào việc đưa ra ý kiến với Quốc hội về chủ trương đầu tư các chương trình, dự án trọng điểm quốc gia; đồng thời, thực hiện kiểm toán sớm quá trình triển khai các chương trình, dự án, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực đầu tư…
Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đang rà soát, tổng kết, đánh giá Luật KTNN, từ đó sẽ đề ra phương hướng phát triển trong thời gian tới, trong đó có nhiều nhiệm vụ, chức năng mới, như kiểm toán các vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, tiêu cực.
Ngày 11-7, cơ quan Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (KTNN) sẽ tròn 30 năm thành lập. Nhìn lại chặng đường 30 năm qua, trong mỗi giai đoạn, thời kỳ, KTNN luôn vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
Hiến pháp năm 2013 và Luật Kiểm toán Nhà nước (KTNN) quy định, KTNN là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
Thời gian gần đây, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã ngày càng phát huy vai trò chủ động, tích cực trong việc cho ý kiến về chủ trương đầu tư các dự án quan trọng quốc gia. Đồng thời, phát hiện, cảnh báo kịp thời để có thể điều chỉnh những bất cập, thiếu sót phát sinh trong quá trình thực hiện.
Hiến pháp năm 2013 và Luật Kiểm toán Nhà nước (KTNN) quy định, KTNN là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
KTNN đã chủ động, tích cực tham gia vào việc đưa ra ý kiến với Quốc hội về chủ trương đầu tư các chương trình, dự án trọng điểm quốc gia; đồng thời, thực hiện kiểm toán sớm quá trình triển khai các chương trình, dự án, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực đầu tư.
Cùng với sự đổi mới, cải tiến hoạt động giám sát của Quốc hội, với chức năng, nhiệm vụ được giao, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã cung cấp thông tin các kết quả kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công phục vụ hoạt động giám sát của Quốc hội, đồng thời thường xuyên tham gia các cuộc giám sát tối cao của Quốc hội, giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội; qua đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giám sát của Quốc hội
Các kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, đảm bảo công tác quản lý nhà nước thuộc các lĩnh vực trong phạm vi quản lý ngày càng tốt hơn, góp phần ngăn chặn các hành vi lợi dụng quyền lực, lách luật dẫn đến tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Bên cạnh nhiều bộ, ngành, địa phương, đơn vị đã nỗ lực thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán vẫn còn không ít kết luận, kiến nghị chưa được thực hiện. Thậm chí, nhiều kiến nghị kiểm toán đã 'treo' qua nhiều năm với số tiền đọng lại hàng nghìn tỷ đồng, nhiều điểm nghẽn cơ chế, chính sách chưa được khơi thông…
Nhìn lại chặng đường 30 năm qua, mỗi giai đoạn, thời kỳ, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) luôn vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể lãnh đạo, công chức và người lao động KTNN đã tạo nên những bước tiến vững chắc, toàn diện với nhiều thành tựu đáng tự hào.
Cùng với sự đổi mới, cải tiến hoạt động giám sát của Quốc hội, với chức năng, nhiệm vụ được giao, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã cung cấp thông tin các kết quả kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công phục vụ hoạt động giám sát của Quốc hội, đồng thời thường xuyên tham gia các cuộc giám sát tối cao của Quốc hội, giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội; qua đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giám sát của Quốc hội.
Thực tế cho thấy, việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán giúp khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, những năm qua, Kiểm toán nhà nước (KTNN) luôn quan tâm đến công tác theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) rất chú trọng công tác theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán. Tuy nhiên, bên cạnh sự nỗ lực của nhiều bộ, ngành, địa phương, đơn vị thì còn không ít kết luận, kiến nghị chưa được thực hiện. Thậm chí, nhiều kiến nghị kiểm toán 'treo' qua nhiều năm với số tiền đọng lại hàng nghìn tỷ đồng.
Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sẽ góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của KTNN; đồng thời bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, duy trì trật tự, kỷ cương và tính nghiêm minh của pháp luật.
Sau 30 năm xây dựng và phát triển, đến nay các hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước ngày càng hoàn thiện và phù hợp với yêu cầu thực tiễn hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước (KTNN).