Việc mang bảo vật quốc gia ra nước ngoài do Thủ tướng Chính phủ quyết định

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi) với nhiều điểm mới quan trọng. Đáng quan tâm, Luật quy định việc mang tài liệu lưu trữ được công nhận là bảo vật quốc gia ra nước ngoài do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Dịch vụ lưu trữ là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện

Luật Lưu trữ (sửa đổi) đã chính thức được Quốc hội thông qua, với nội dung quan trọng là dịch vụ lưu trữ chính thức trở thành ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.

Quốc hội thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi)

Sáng 21/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, với 93,84% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi). Đây là dự án Luật đầu tiên được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp lần này.

Quốc hội thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 7

Ngày 21/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV với 93,84% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Chính thức quy định dịch vụ lưu trữ là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

Với 457/463 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93.84%), trong phiên họp sáng 21-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Quốc hội thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi)

Sáng 21.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi) với 457/463 tổng số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, đạt 93,84%.

Quy định hoạt động dịch vụ lưu trữ là ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Sáng 21-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi), trong đó quy định hoạt động dịch vụ lưu trữ là ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

Ngày 3/1 hằng năm là 'Ngày Lưu trữ Việt Nam'

Luật Lưu trữ (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định ngày 3/1 hằng năm là Ngày Lưu trữ Việt Nam.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Quốc hội thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi)

Sáng 21/6, với 457/463 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành (chiếm tỷ lệ 93,84% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Quốc hội thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành chiếm 93,84%

Với 457 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 93,84 %), Quốc hội đã chính thức thông qua dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Ngày 3/1 hằng năm là 'Ngày Lưu trữ Việt Nam'

Ngày 21/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi) với 93,84% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.

Hoạt động dịch vụ lưu trữ là ngành đầu tư kinh doanh có điều kiện

Theo UBTVQH, hoạt động dịch vụ lưu trữ là hoạt động mang tính chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu, liên quan đến tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn.

Hoạt động dịch vụ lưu trữ vẫn là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

Có ý kiến đại biểu đề nghị cân nhắc không quy định các hoạt động dịch vụ lưu trữ là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, vì các hoạt động này không ảnh hưởng đến lợi ích của cộng đồng.

QUỐC HỘI NGHE BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI)

Sáng 21/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi), sau đó, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành Phiên họp.

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) với việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) được xây dựng trên nguyên tắc kế thừa, phát huy và hoàn thiện những quy định của Luật Lưu trữ năm 2011 còn phù hợp với thực tiễn; đồng thời sửa đổi, bổ sung những quy định chưa rõ, còn bất cập, chưa thống nhất trên nguyên tắc hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất đồng bộ trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Dự thảo Luật đã bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật hiện hành; bảo đảm nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý tài liệu lưu trữ, cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ và hoạt động lưu trữ; kế thừa các quy định của Luật Lưu trữ năm 2011 còn phù hợp, bổ sung quy định mới.

Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động lưu trữ, xây dựng một xã hội lưu trữ

Ngày 24-5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh đóng góp ý kiến thảo luận liên quan đến các luật về lưu trữ, cảnh vệ, quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Sáng 24/5, tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tham gia thảo luận tại hội trường về Luật Lưu trữ (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Ngày làm việc thứ 5 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Ngày 24/5, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi); dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.

Giải bài toán nguồn nhân lực cho công tác lưu trữ

Đại biểu Dương Khắc Mai, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH Đắk Nông đề nghị có giải pháp, quy định mang tính thực tiễn hơn để giải bài toán nguồn nhân lực, đáp ứng cho công tác lưu trữ tại các cơ quan, đơn vị.

Cần xác định cơ quan quản lý của lưu trữ dự phòng

Đó là đề nghị của Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thị Sửu. 'Lưu trữ dự phòng được thực hiện đối với tài liệu có giá trị đặc biệt, tài liệu lưu trữ vĩnh viễn có nguy cơ bị hư hỏng nặng. Như vậy, công tác lưu trữ dự phòng không kém phần quan trọng so với công tác lưu trữ lịch sử. Tuy nhiên, ở khoản 4, Điều 22 lại không xác định cụ thể cơ quan quản lý lưu trữ dự phòng; hiện đang quy định chung là cơ quan quản lý lưu trữ tài liệu, đề nghị ban soạn thảo nghiên cứu bổ sung', bà Sửu nêu ý kiến.

Bảo đảm tốt hơn quyền tiếp cận thông tin của công dân

Sáng 24/5, tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Nhân lực ngành lưu trữ ít nhưng cần phải 'tinh thông'

Để đáp ứng nhu cầu phát triển, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh nguồn nhân lực cho ngành lưu trữ vẫn phải theo quy định của Chính phủ, theo phương châm ít nhưng tinh thông.

Quốc hội thảo luận về dự án Luật Lưu trữ

Sáng nay, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Lưu trữ.

Nguồn nhân lực ngành lưu trữ sẽ theo hướng 'ít nhưng tinh thông'

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, nguồn nhân lực cho lưu trữ sẽ theo phương châm 'ít nhưng tinh thông', sử dụng đội ngũ lưu trữ theo hướng chuyên môn hóa sâu.

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi): Tiếp tục rà soát, bảo đảm đồng bộ với luật liên quan

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, sáng 24.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Nguồn nhân lực ngành lưu trữ sẽ theo hướng 'ít nhưng tinh thông'

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, nguồn nhân lực, những chính sách đãi ngộ cho ngành lưu trữ vẫn phải theo quy định của Chính phủ, nhưng sẽ theo phương châm, 'ít nhưng tinh thông', đáp ứng được nhu cầu phát triển...

Băn khoăn lưu trữ là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

Sáng 24/5, hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi), nhiều đại biểu băn khoăn việc coi dịch vụ lưu trữ là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.

Thẩm quyền quản lý tài liệu lưu trữ đối với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an như thế nào?

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ bảy, sáng 24-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Quốc hội đồng ý hoạt động dịch vụ lưu trữ là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

Sáng 24/5, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Luật Lưu trữ sửa đổi. Theo đó, Quốc hội đồng ý hoạt động dịch vụ lưu trữ là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện.

Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động lưu trữ, xây dựng một xã hội lưu trữ

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 8 chương với 65 điều, đã khắc phục những bất cập, hạn chế trong quá trình thực hiện Luật Lưu trữ năm 2011, góp phần bảo đảm tốt hơn quyền tiếp cận thông tin của công dân theo quy định của Hiến pháp, đồng thời, thực hiện định hướng đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động lưu trữ, xây dựng một xã hội lưu trữ.

Quốc hội gửi lời chia buồn tới gia đình các nạn nhân vụ cháy tại Cầu Giấy

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 24/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Thúc đẩy quá trình 'giải mật' thông tin

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) đã quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và lưu trữ lịch sử trong việc giải mật tài liệu, theo đó người dân có khả năng tiếp cận tài liệu của các cơ quan công quyền sớm hơn.

Xây dựng dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân

Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) dự kiến sẽ được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7 đang diễn ra. Với việc bổ sung nhiều quy định mới, dự án luật thể hiện tinh thần đổi mới mạnh mẽ trong việc bảo đảm thực hiện các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Hôm nay 24/5, Quốc hội thảo luận các dự án sửa đổi luật: Lưu trữ; Cảnh vệ; Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Hôm nay 24/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi); thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Ngày 24/5, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về 3 dự án luật

Theo chương trình, sáng 24/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi); Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI)

Sáng 24/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

ĐBQH LÊ THỊ THANH LAM: CÂN NHẮC KHÔNG XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ LƯU TRỮ LÀ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN

Sáng 24/5, tại Phòng Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Quốc hội đã tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi). Góp ý vào nội dung dự thảo, Phó Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang Lê Thị Thanh Lam đề nghị, cân nhắc không xác định các hoạt động dịch vụ lưu trữ là ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân thông qua Luật Lưu trữ sửa đổi

Bổ sung các quy định mới bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân, Luật Lưu trữ (sửa đổi) thể hiện tinh thần đổi mới mạnh mẽ trong việc thực hiện các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động lưu trữ

Ngày 12/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo góp ý dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Hướng đến xã hội lưu trữ

Năm 2011, Luật Lưu trữ được Quốc hội khóa XIII thông qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2012, đánh dấu bước phát triển mới về luật pháp lưu trữ. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để quản lý thống nhất công tác lưu trữ trong phạm vi toàn quốc. Đến nay, công tác lưu trữ chuyển biến tích cực, đáp ứng ngày càng tốt hơn hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành công việc của cơ quan, tổ chức; yêu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ của xã hội.

Kiên Giang đóng góp dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi)

Chiều 10-4, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé chủ trì cuộc họp lấy ý kiến đóng góp dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Kỳ vọng tháo gỡ vướng mắc về lưu trữ

Chiều 10/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi), với sự tham gia đóng góp ý kiến của lãnh đạo UBMTTQVN, sở, ngành tỉnh có liên quan.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH NGHỆ AN LẤY Ý KIẾN GÓP Ý LẦN 2 ĐỐI VỚI DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI)

Chiều 10/4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý lần 2 đối với Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

SỬA ĐỔI LUẬT LƯU TRỮ: CẦN LÀM RÕ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Bàn về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) chuẩn bị được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 sắp tới, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng, cần làm rõ nguyên tắc áp dụng pháp luật, rà soát các quan hệ đặc thù trong hoạt động lưu trữ để có được cơ chế pháp lý riêng, phù hợp trong Luật Lưu trữ, nhất là những giới hạn thực hiện quyền dân sự cần phải có trong hoạt động lưu trữ

Rà soát các quy định của Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) để tránh chồng chéo với Luật Di sản văn hóa

Thảo luận về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiều ý kiến ĐBQH đề nghị cần rà soát quy định liên quan đến tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt là bảo vật quốc gia để đảm bảo thống nhất với Luật Di sản văn hóa.

Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách: Có lộ trình phù hợp về lưu trữ điện tử

Chiều 26/3, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, các đại biểu thảo luận, cho ý kiến về Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Chuyển đổi từ lưu trữ tài liệu giấy sang số được thực hiện theo lộ trình

Chuyển đổi từ lưu trữ tài liệu giấy sang lưu trữ tài liệu số được thực hiện theo lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử...

Bổ sung quy định về 'Ngày Lưu trữ Việt Nam'

Tiếp tục chương trình làm việc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV. Sau khi thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), các đại biểu đã nghe Cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày Báo cáo tóm tắt một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi).

CẦN RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH ĐẢM BẢO THỐNG NHẤT VỚI LUẬT DI SẢN VĂN HÓA

Chiều ngày 26/3, thảo luận về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiều ý kiến ĐBQH đề nghị cần rà soát quy định liên quan đến tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt là bảo vật quốc gia để đảm bảo thống nhất với Luật Di sản văn hóa.

Phiên họp thứ 30 của UBTVQH cho ý kiến 2 dự án luật

Phiên họp lần thứ 30 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến diễn ra trong cả ngày 22/2, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng.