Đề xuất mới của Bộ Công an về dẫn độ tội phạm

Ban soạn thảo cho rằng cần bổ sung quy định về dẫn độ có điều kiện, như Thụy Điển không có hình phạt tử hình nên Việt Nam sẽ phải cam kết không thi hành hình phạt tử hình người bị dẫn độ.

Cần thiết xây dựng Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù

Nhằm tạo cơ sở pháp lý hợp tác quốc tế trong chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thi hành Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra hiện nay, Bộ Công an dự thảo Hồ sơ Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Hoàn thiện pháp luật nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, phù hợp với tình hình mới của Việt Nam và quốc tế

Với mục tiêu hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, bảo đảm phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế, thực tiễn giải quyết các vụ việc tại Việt Nam; độc lập với lĩnh vực tương trợ tư pháp về dân sự, tương trợ tư pháp về hình sự, chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù, Bộ Công an dự thảo Hồ sơ Luật Dẫn độ để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Cần thiết xây dựng Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù

Bộ Công an đang dự thảo Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù nhằm tạo cơ sở pháp lý hợp tác quốc tế trong chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thi hành Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra hiện nay.

Hoàn thiện pháp luật về dẫn độ theo hướng đồng bộ, hiện đại, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế

Bộ Công an đang xây dựng Luật Dẫn độ nhằm hoàn thiện pháp luật về dẫn độ theo hướng đồng bộ, hiện đại, bảo đảm chặt chẽ, khả thi, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế; thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài; bảo vệ sự tôn nghiêm của pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Bộ Công an đề xuất trình Quốc hội 3 dự án Luật tại Kỳ họp thứ 8

Ba dự án luật Bộ Công an đề xuất trình, gồm: Luật Dữ liệu, Luật Dẫn độ và Luật Chuyển giao thi hành án phạt tù.

VKSND tối cao đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự

Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 32, chiều 15/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự của VKSND tối cao.

Dự kiến mở rộng tương trợ tư pháp trong tịch thu tài sản do phạm tội mà có

Dự Luật Tương trợ tư pháp về hình sự dự kiến mở rộng tương trợ tư pháp trong việc phong tỏa tài khoản, kê biên, thu giữ, tịch thu và xử lý tài sản do phạm tội mà có và công cụ, phương tiện phạm tội.

Đề xuất mở rộng tương trợ tư pháp trong phong tỏa tài khoản, kê biên, tịch thu tài sản

Đáng lưu ý, dự luật Tương trợ tư pháp về hình sự dự kiến mở rộng tương trợ tư pháp trong việc phong tỏa tài khoản, kê biên, thu giữ, tịch thu và xử lý tài sản do phạm tội mà có và công cụ, phương tiện phạm tội.

Dự kiến mở rộng tương trợ tư pháp trong phong tỏa tài khoản, kê biên, tịch thu tài sản

Dự luật Tương trợ tư pháp dự kiến mở rộng phạm vi tương trợ tư pháp trong việc phong tỏa tài khoản, kê biên, thu giữ, tịch thu và xử lý tài sản do phạm tội mà có và công cụ, phương tiện phạm tội.

Đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự với 3 nhóm chính sách

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa chuyển đến Bộ Tư pháp hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) về hình sự, với nhiều đề xuất quan trọng trong 3 nhóm chính sách.

Xây dựng cam kết không áp dụng án tử hình trong hoạt động tương trợ tư pháp

VKSND Tối cao đề xuất quy định về cam kết không áp dụng án tử hình trong hoạt động TTTP về hình sự trong trường hợp phía nước ngoài có yêu cầu cam kết là điều kiện để thực hiện tương trợ.

Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp về dân sự theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế

Chiều 13/11, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp (Luật TTTP) về dân sự. Thứ trưởng Trần Tiến Dũng chỉ trì phiên họp.

Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp về dân sự

Chiều 13/11, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp (Luật TTTP) về dân sự với sự chủ trì của Thứ trưởng Trần Tiến Dũng.

Cục trưởng Pháp chế lý giải về đề xuất bắt khẩn cấp để dẫn độ

Theo thiếu tướng Phạm Công Nguyên, Bộ Công an đề xuất bắt khẩn cấp để dẫn độ tội phạm nhằm ngăn chặn đối tượng tiếp tục bỏ trốn.

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả và bảo đảm mục tiêu quản lý nhà nước trong lĩnh vực dẫn độ

Chiều 12/10, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật Dẫn độ. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì phiên họp.

Đề xuất bổ sung các trường hợp Việt Nam được từ chối dẫn độ

Bộ Công an đề xuất bổ sung các trường hợp từ chối dẫn độ theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo thông lệ hoặc pháp luật quốc tế.

Bộ Công an: Nhiều tội phạm đặc biệt nghiêm trọng lợi dụng cam kết về dẫn độ để né tử hình

Bộ Công an cho hay nhiều kẻ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nắm bắt được việc các quốc gia ở châu Âu không quy định hình phạt tử hình nên đã bỏ trốn đến các quốc gia này để 'né' tử hình.

Năm 2023 Việt Nam gửi nước ngoài 13 yêu cầu dẫn độ

Việc các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tích cực phối hợp với cơ quan có thẩm quyền nước ngoài thực hiện các yêu cầu tương trợ tư pháp đã hỗ trợ các cơ quan tố tụng, tư pháp hai phía giải quyết các vụ việc liên quan đến cá nhân, tổ chức hai bên.

Hoàn thiện khung pháp lý về dẫn độ phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế

Nhằm hoàn thiện pháp luật về dẫn độ theo hướng đồng bộ, hiện đại, bảo đảm chặt chẽ, khả thi, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế; thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài, Bộ Công an đã dự thảo hồ sơ xây dựng Luật Dẫn độ để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Đề xuất xây dựng Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù

Nhằm hoàn thiện pháp luật về chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù theo hướng hiện đại, khả thi, khoa học, thúc đẩy hợp tác quốc tế về chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù; khẳng định chính sách nhân đạo và chính sách phòng, chống tội phạm của Việt Nam; nâng cao trách nhiệm, năng lực của từng cơ quan nhà nước và trách nhiệm phối hợp liên ngành của các cơ quan nhà nước trong hoạt động chuyển giao, Bộ Công an hoàn thiện Hồ sơ xây dựng Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Lấy ý kiến đối với Hồ sơ xây dựng Luật Dẫn độ

Hoàn thiện pháp luật về dẫn độ theo hướng đồng bộ, hiện đại, bảo đảm chặt chẽ, khả thi, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế; thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài, Bộ Công an dự thảo Hồ sơ xây dựng Luật Dẫn độ để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về dẫn độ

Việc xây dựng Luật Dẫn độ là hoàn toàn phù hợp với chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp (TTTP), về cải cách tư pháp, về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

Đề nghị xây dựng Luật riêng về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự

Bộ Tư pháp đang đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.

Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác tương trợ tư pháp

Sáng 3/3, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) do Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì.

14 năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp: Tiếp tục hoàn thiện thể chế để nâng cao hiệu quả

Đại diện TANDTC nhấn mạnh, Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) là công cụ pháp lý không thể thiếu để Tòa án thực hiện một số hoạt động tố tụng, song qua 14 năm thực thi đã bộc lộ một số hạn chế cần có sự thay đổi để đáp ứng yêu cầu đặt ra.

Hội nghị tổng kết 14 năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp

Ngày 3/3, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tổng kết 14 năm thi hành Luật Tương trợ tư pháp dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc. Hội nghị có sự tham dự của đại diện một số Bộ, ngành Trung ương và địa phương.

Nâng cao vị thế của ngành Kiểm sát nhân dân trong xu thế hội nhập

Chiều nay (13/1), Vụ Hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp về hình sự (Vụ 13), VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2021. Đồng chí Nguyễn Quang Dũng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao dự và chỉ đạo hội nghị.

Hoạt động tương trợ tư pháp về dân sự: Nhiều khởi sắc

Vụ trưởng Pháp luật quốc tế (Bộ Tư pháp) Bạch Quốc An cho biết, trong 5 năm qua với những đóng góp của Vụ, hoạt động tương trợ tư pháp về dân sự đã có nhiều khởi sắc, góp phần rút ngắn thời gian và tạo thuận lợi cho quá trình xét xử các vụ việc có yếu tố nước ngoài.

Hoạt động hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp về hình sự được triển khai hiệu quả

Sáng 8/7, tại trụ sở cơ quan, Vụ Hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp về hình sự (Vụ 13), VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai công tác 6 tháng cuối năm 2020. Đồng chí Trần Công Phàn, Phó Viện trưởng VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.

Việt Nam có thể tống đạt giấy tờ với gần 80 quốc gia trên thế giới

Từ khi có Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) đến nay, số lượt công văn công hàm đã tăng lên đến 6000 – 7000 lượt/năm. Với số lượng lớn các yêu cầu TTTP như vậy, Bộ Tư pháp và các bộ, ngành liên quan đã có rất nhiều nỗ lực để thực hiện các quy định của pháp luật, các điều ước quốc tế về TTTP trong lĩnh vực dân sự.

Thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế trong tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam và nước ngoài

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế các quan hệ hợp tác ngày càng đa dạng và hệ thống pháp luật tố tụng dân sự đã có nhiều thay đổi, thực tiễn thực hiện Luật Tương trợ Tư pháp (TTTP) cho thấy, nhiều quy định của Luật chưa hoàn thiện.

Giải quyết những khó khăn, vướng mắc về tương trợ tư pháp trong hoạt động tố tụng

Bộ Tư pháp vừa có cuộc họp Hội đồng thẩm định chuẩn bị cho viêc xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Đây là dự án Luật quan trọng nhằm giải quyết những khó khăn vướng mắc hiện nay trong tố tụng.

Thẩm định đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự

Sau hơn 10 năm thực hiện, Luật Tương trợ tư pháp (Luật TTTP) đã bộc lộ những hạn chế bất cập, những khoảng trống cần được khắc phục, bổ sung.

Cần quy định rõ hơn về nguyên tắc 'có đi có lại'

Sáng 13/2, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh đã chủ trì hội đồng thẩm định đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.

Nâng cao chất lượng tương trợ tư pháp hình sự giữa Việt Nam - Trung Quốc

VKSND tối cao vừa có văn bản số 38/HD-VKSTC gửi một số đơn vị nghiệp vụ thuộc VKSND tối cao; Viện kiểm sát quân sự trung ương; các VKSND cấp cao; VKSND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn lập yêu cầu tương trợ tư pháp về hình sự (TTTPHS) gửi VKSND tối cao Trung Quốc.

Góp ý dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự

VKSND tối cao vừa có công văn gửi Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, TAND tối cao về việc góp ý vào dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự (Luật TTTPHS).

Việt Nam có trên 1.200 đối tượng phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài

Bộ Công an đề nghị Quốc hội sớm ban hành đạo luật chuyên biệt về dẫn độ trên cơ sở tách quy định về dẫn độ trong Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) năm 2007. Đạo luật về dẫn độ cần bảo đảm các yêu cầu về chính trị, ngoại giao, pháp luật; nội luật hóa các quy định của Điều ước quốc tế về dẫn độ mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia; đồng thời, đồng bộ hóa các quy định về dẫn độ giữa đạo luật về dẫn độ với các quy định của pháp luật liên quan…