Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua tạo sức bật cho Hà Nội phát triển | Hà Nội tin mỗi chiều

Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua tạo sức bật cho Hà Nội phát triển; Hà Nội phải là địa phương đi đầu trong chuyển đổi số... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Khi luật… khác luật

Ngày 28-6, Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua và những băn khoăn về áp dụng pháp luật của một số đại biểu Quốc hội cũng ngã ngũ. Theo đó, 'trường hợp có quy định khác nhau giữa Luật Thủ đô và luật, nghị quyết khác của Quốc hội về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của Luật Thủ đô'.

Động lực mới cho tổ chức thực hiện quy hoạch, phát triển Thủ đô

Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua với tinh thần phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho TP Hà Nội xây dựng các cơ chế đặc thù, vượt trội trên nhiều lĩnh vực, trong đó có công tác quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch.

Người dân phấn khởi khi thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng nay (28/6), với tỷ lệ đồng thuận rất cao (462/470 đại biểu có mặt tán thành, tỷ lệ 95,06% tổng số đại biểu), Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là tin vui với không chỉ người dân Thủ đô mà với cả nước, bởi Luật Thủ đô 2024 với nhiều điểm mới kỳ vọng mở ra 'kỷ nguyên mới' cho Hà Nội. Dưới đây là ghi nhận của PV chuyên trang Pháp luật và Xã hội, Báo Kinh tế và Đô thị về ý kiến của người dân, chuyên gia, cán bộ... khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua.

Sáng nay (28/6) Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng nay (28/6), tiếp tục chương trình làm việc đợt 2, Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).

Thông tin 63 giáo viên bị 'bùng' tiền hỗ trợ tiền đào tạo thạc sĩ là không chính xác

Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội khẳng định, thông tin 63 giáo viên bị 'bùng' tiền hỗ trợ đào tạo sau đại học là không chính xác.

Sở GD&ĐT Hà Nội nói gì về việc bị tố 'bùng' tiền học thạc sĩ của 63 giáo viên

Chiều 26/6, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trần Lưu Hoa đã trả lời câu hỏi liên quan đến việc 63 giáo viên tố bị 'bùng' tiền học thạc sĩ.

Hà Nội nói gì vụ việc giáo viên không được hỗ trợ tiền đào tạo học thạc sỹ?

Liên quan tới 63 giáo viên không được hỗ trợ chi phí hỗ trợ đào tạo học thạc sỹ, đại diện Sở Nội vụ cho rằng 63 trường hợp chưa có quyết định của UBND thành phố nên Quỹ chưa có cơ sở để chi trả.

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được biểu quyết vào tuần họp cuối cùng của Quốc hội khóa XV

Trong tuần làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dự kiến dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được biểu quyết thông qua.

Tránh chồng thuế, phí với các khoản thu thêm trong khu vực TOD

Theo đại biểu Quốc hội, cần quy định rõ các khoản thu bổ sung không trùng lặp. Ví dụ doanh nghiệp đã nộp tiền đối với diện tích sàn xây dựng tăng thêm thì người mua, thuê nhà sẽ không phải trả một số khoản tiền.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Hành lang pháp lý mới để xây dựng Thủ đô

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua vào cuối Kỳ họp. Dự thảo Luật có 9 nhóm chính sách cơ bản, rất nhiều điểm mới quan trọng về tổ chức bộ máy chính quyền Thành phố, về xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô, tài chính ngân sách và huy động nguồn lực, liên kết phát triển vùng...

Sửa Luật Thủ đô:phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển đường sắt đô thị

Theo đại biểu Quốc hội Đào Chí Nghĩa (Đoàn TP Cần Thơ), phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) là vấn đề mới, sẽ tạo ra đột phá để phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển hệ thống giao thông công cộng, đặc biệt là đường sắt đô thị.

Cơ chế, chính sách đặc biệt sẽ tạo động lực để Thủ đô bứt phá

Đại biểu Tạ Văn Hạ- Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này với những cơ chế đặc thù, chính sách đặc biệt sẽ tạo động lực để Thủ đô Hà Nội bứt phá vượt lên trở thành một Thủ đô tầm cỡ khu vực và thế giới.

Tăng cường cơ chế đặc thù về đối ngoại Nhân dân Thủ đô

Ngày 31/5, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội (Liên hiệp Hà Nội) tổ chức buổi Tọa đàm 'Đề xuất cơ chế chính sách đặc thù về đối ngoại Nhân dân Thủ đô theo hướng cụ thể hóa việc thực hiện Luật Thủ đô (sửa đổi)'.

Các chính sách cần thực sự đặc thù, vượt trội, đột phá, tạo động lực cho Thủ đô phát triển mạnh mẽ hơn

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội phân tích, làm rõ nhiều nội dung, đề xuất nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý một số điều, khoản quy định cụ thể. Qua đó, bảo đảm tính khả thi, vừa bảo đảm tính đặc thù, vượt trội, đột phá trong chính sách, tạo động lực xây dựng và phát triển Thủ đô, xứng tầm trong giai đoạn mới với tinh thần 'Hà Nội vì cả nước và cả nước vì Hà Nội'.

Đại biểu Quốc hội: Cần đầu tư 'nguồn lực tinh hoa' nhất cho Thủ đô Hà Nội

Nhiều đại biểu đánh giá Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách đặc thù, vượt trội và kỳ vọng luật sẽ tạo điều kiện, cơ chế phát triển, đặc biệt là vấn đề đầu tư 'nguồn lực tinh hoa' cho Thủ đô.

Luật Thủ đô (sửa đổi), nền tảng thể chế cho Hà Nội tăng tốc phát triển

Sáng 28/5, trao đổi bên hành lang Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy cho hay, Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua sẽ có nhiều điểm thuận lợi, tạo đà cho Hà Nội tăng tốc phát triển.

Bên lề Quốc hội: Ưu tiên chính sách đặc thù, phân cấp trong Luật Thủ đô

Nhiều đại biểu đánh giá Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách đặc thù, vượt trội và đẩy mạnh trong phân cấp, phân quyền.

Nhiều thuận lợi khi thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 28-5, bên hành lang kỳ họp thứ bảy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy trao đổi về một số nội dung mang tính đặc thù vượt trội, tăng phân cấp, phân quyền, giúp Hà Nội giải quyết nhiều 'điểm nghẽn' hiện nay.

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là cơ sở quan trọng tạo ra thế và lực cho Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Phương Thủy tin tưởng, cùng với Quy hoạch Thủ đô, Quy hoạch chung Thủ đô, Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là những nền tảng pháp lý, cơ sở quan trọng tạo ra thế và lực cho Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới.

Thu hút nhân tài, nhân lực chất lượng cao để xây dựng và phát triển Thủ đô

Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị về 'Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2023, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2024, tầm nhìn đến năm 2065' nhấn mạnh việc xác định giáo dục, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao và nhân tài là trụ cột mang tính nền tảng, nội dung cốt lỗi trong chiến lược xây dựng và phát triển Thủ đô.

Hà Nội tìm cách thu hút nhân tài

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhấn mạnh việc thu hút, trọng dụng người có tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có nhiều điểm tiến bộ vượt bậc so với quy định tại Luật Thủ đô 2012. Dự thảo chỉ ra quy định chung về quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục theo nguyên tắc tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô và cho cả nước.

Cần cơ chế đặc thù gỡ vướng cải tạo chung cư cũ

Thực tế thời gian qua cho thấy, vướng mắc trong công tác cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ vẫn nằm ở cơ chế, đặc biệt đối với đô thị lớn như Hà Nội có nhiều đặc thù. Để tháo gỡ những vướng mắc hiện nay, Hà Nội cần có những cơ chế đặc thù về cải tạo, chỉnh trang, tái thiết đô thị, bổ sung kịp thời các quy định về cải tạo chung cư cũ.

Tạo thể chế để Hà Nội phát triển xứng tầm, là đô thị loại đặc biệt

Các ý kiến thống nhất tiếp thu, chỉnh lý quy định về vị trí, vai trò của Thủ đô theo hướng bổ sung quy định Thủ đô Hà Nội 'là thành phố trực thuộc Trung ương, là đô thị loại đặc biệt' vào Điều 2 của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

ĐBQH THÍCH BẢO NGHIÊM: CẦN CÓ CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG VÙNG THỦ ĐÔ

Đóng góp vào việc chỉnh lý, hoàn thiện Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Thích Bảo Nghiêm – Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội nhấn mạnh: Cần có cơ chế phối hợp giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng Thủ đô. Luật có chương riêng về liên kết và phát triển Vùng là cần thiết, hợp lý. Vai trò Thủ đô Hà Nội không chỉ trong Vùng Thủ đô mà còn với vùng đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Chuẩn bị văn kiện Đại hội XVIII Đảng bộ Hà Nội bài bản, chất lượng

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng yêu cầu công việc chuẩn bị văn kiện Đại hội XVIII Đảng bộ TP. Hà Nội phải tiến hành nghiêm túc, bài bản, đúng lộ trình, kế hoạch, đáp ứng yêu cầu về tiến độ, bảo đảm chất lượng.

Hà Nội chuẩn bị tốt các văn kiện phục vụ Đại hội Đảng bộ vào cuối năm 2025

Bí thư Thành ủy Hà Nội đề nghị các cấp, các ngành, trong đó có các thành viên Tiểu ban Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVIII nỗ lực phấn đấu bảo đảm chất lượng công tác chuẩn bị Đại hội.

Hà Nội chính thức bắt tay vào xây dựng Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVIII

Bí thư Thành ủy Hà Nội thông tin, Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVIII sẽ diễn ra vào quý IV-2025; đại hội đảng bộ cấp trên cơ sở tổ chức trong quý III-2025, đại hội cơ sở tổ chức trong quý II-2025…

Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội dự kiến diễn ra vào tháng 10/2025

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, dự kiến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng sẽ diễn ra vào Quý I/2026, vì vậy, để bảo đảm thời gian Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội phải diễn ra trong Quý IV/2025, tốt nhất vào tháng 10/2025, cho nên đại hội đảng bộ cấp trên cơ sở phải tổ chức xong trong Quý III/2025, đại hội cơ sở tổ chức xong trong Quý II/2025.

Tiểu ban Văn kiện Đại hội XVIII Đảng bộ thành phố Hà Nội họp phiên đầu tiên

Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng lưu ý, nhiệm vụ trong thời gian tới rất nặng nề, đòi hỏi các cấp, ngành, cán bộ chủ chốt từ thành phố xuống cơ sở, trong đó có các thành viên Tiểu ban Văn kiện, nêu cao tinh thần trách nhiệm, nỗ lực phấn đấu để vừa bảo đảm chất lượng công tác chuẩn bị Đại hội, vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ thường xuyên

Tiểu ban Văn kiện Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội XVIII họp phiên thứ nhất

Chiều 8/3, Tiểu ban Văn kiện Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVIII tổ chức phiên họp thứ nhất. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng - Trưởng Tiểu ban Văn kiện Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVIII chủ trì hội nghị.

Tiểu ban Văn kiện Đại hội XVIII Đảng bộ thành phố Hà Nội họp phiên thứ Nhất

Chiều 8/3, Tiểu ban Văn kiện Đại hội XVIII Đảng bộ thành phố Hà Nội họp phiên thứ Nhất, nhằm thống nhất quy chế làm việc, tổ chức phân công và kế hoạch công tác trong thời gian tới. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng - Trưởng Tiểu ban chủ trì phiên họp.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Nền tảng vững chắc để Thủ đô phát triển xứng tầm

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) phải thể chế hóa được Nghị quyết của Trung ương về vị trí, vai trò, định hướng, nhiệm vụ phát triển của Hà Nội với tầm nhìn dài hạn… để Hà Nội phát triển đột phá, từ đó tạo động lực dẫn dắt cả vùng, cả nước.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo động lực dẫn dắt cho vùng Thủ đô và cả nước

Người dân Thủ đô và người dân trên mọi miền Tổ quốc đều mong muốn Luật Thủ đô (sửa đổi) sớm được ban hành, góp phần khơi thông các nguồn lực của Thủ đô, tạo sự lan tỏa, động lực dẫn dắt cho cả Vùng Thủ đô và cả nước.

Sửa đổi Luật Thủ đô tạo 'bệ phóng' cho Hà Nội phát triển

Luật Thủ đô (sửa đổi) là đạo luật quan trọng, nhiều ý kiến góp ý khẳng định, xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) không chỉ cho riêng Hà Nội mà cho cả nước. Luật Thủ đô (sửa đổi) thể chế hóa được nghị quyết của Trung ương về vị trí, vai trò, định hướng, nhiệm vụ phát triển của Hà Nội cho tới tận giữa thế kỷ, thúc đẩy, tạo động lực phát triển cho cả vùng, cả nước. Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân Thủ đô đầu tư rất lớn cho luật này. Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) tuy mới trình lần đầu nhưng được các đại biểu Quốc hội đánh giá có chất lượng khá tốt, nhận được sự đồng tình cao ở nhiều quy định mới, đặc thù.

Cơ hội lớn để Hà Nội vươn lên tầm vóc mới

Các chuyên gia, nhà khoa học khẳng định, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chính là cơ hội rất lớn, tạo lợi thế về cơ chế để Hà Nội tăng tốc phát triển, vươn lên tầm vóc mới, vị thế mới không chỉ của cả nước mà còn trong khu vực và thế giới.

Quy hoạch và bảo đảm thực hiện trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các quy định liên quan đến vấn đề quy hoạch và bảo đảm thực hiện quy hoạch được quy định tại một số điều của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tập trung ở Điều 19 và Điều 20.

Chú trọng đến chất lượng nguồn nhân lực để xây dựng Thủ đô

PGS.TS. Bùi Thị An cho biết, bà rất tâm đắc về Điều 4 trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Điều này cho phép Thủ đô áp dụng Luật Thủ đô nếu như khác với những luật trước. Bà cho rằng đây là điều vô cùng quan trọng về mặt pháp luật.

Phát triển văn hóa, thể thao và giáo dục trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chính sách phát triển văn hóa, thể thao và giáo dục được quy định trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện tính đặc thù, bám sát Nghị quyết số 33-NQ/TW và Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Mở rộng không gian pháp lý để Thủ đô vươn tầm cao mới

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là không gian pháp lý hội đủ các nhân tố thiên thời - địa lợi - nhân hòa, tạo sức bật mới đưa Thủ đô vươn tầm cao mới, giữ được hồn cốt văn hiến ngàn năm, mang lại diện mạo hiện đại, văn minh, là biểu tượng dân tộc tự lực, tự cường.

Xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển Thủ đô

Ông Nguyễn Hồng Tuyến, Chủ tịch Hội Luật gia TP Hà Nội cho rằng, ông tâm đắc nhất là chính sách tổ chức chính quyền Thủ đô, đây là một Chương mới và chúng ta muốn xây dựng các chính sách đặc thù, vượt trội, đột phá thì Luật Thủ đô phải xây dựng, tổ chức chính quyền của TP Hà Nội khác với chính quyền ở tỉnh, TP khác.

Cơ chế phải đủ sức giữ chân nhân tài

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã đưa ra nhiều cơ chế để thu hút nhân tài, trọng dụng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao.

Cải tạo, chỉnh trang, tái thiết đô thị trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Các quy định liên quan đến vấn đề cải tạo, chỉnh trang, tái thiết và phát triển đô thị tại một số điều của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tập trung tại các Điều 19, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 31 và Điều 39 của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Động viên đội ngũ khoa học và công nghệ kiên trì theo đuổi giấc mơ lớn

Sáng 28/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự, phát biểu chỉ đạo.

ĐBQH NGUYỄN MẠNH HÙNG: CẦN MỘT CHƯƠNG RIÊNG QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO, THU HÚT, TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI

Xem xét sửa đổi Luật Thủ đô, đã được cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6 nhận được sự nhất trí cao của đại biểu Quốc hội. Góp ý cho dự án Luật quan trọng này, đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng, đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ cho rằng dự thảo Luật cần có một chương riêng quy định về 'Đào tạo, bồi dưỡng, phát hiện, thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao'

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội cho Hà Nội

Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều chuyên gia đề xuất, cần có cơ chế đặc thù về việc phát hiện, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và quản lý cũng như đãi ngộ nhân tài. Đồng thời, phải xây dựng các cơ chế vượt trội, đột phá, khắc phục những khó khăn, vướng mắc, bất cập để xây dựng, phát triển Thủ đô xứng đáng với vị trí là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, có sức lan tỏa để thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ...

Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đột phá trong thu hút, trọng dụng nhân tài

Chiều 11/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm ''Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đột phá trong thu hút, trọng dụng nhân tài''.

Tạo cơ chế đột phá trong thu hút, trọng dụng nhân tài

Chiều 11-12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm ''Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đột phá trong thu hút, trọng dụng nhân tài''. Các đánh giá cho thấy, qua 10 năm thi hành Luật Thủ đô 2012, một số quy định, điều khoản về thu hút, trọng dụng nhân tài đã không còn phù hợp thực tiễn.

Tạo cơ chế đột phá trong thu hút, trọng dụng nhân tài cho Thủ đô

Theo TS Trần Anh Tuấn, nếu không có chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài tốt thì chính sách đặc thù trong dự thảo Luật Thủ đô sẽ khó thực hiện được như mong muốn.

Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đột phá trong thu hút, trọng dụng nhân tài

Chiều 11/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm ''Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đột phá trong thu hút, trọng dụng nhân tài''.