Ngày 14/6, Quốc hội thảo luận dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở và Luật Phòng, chống bạo lực gia đình

Theo chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, ngày 14/6 Quốc hội thảo luận dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở và dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân cấp xã còn nhiều vướng mắc

Ban Thanh tra nhân dân cấp xã là kênh phát huy quyền giám sát, làm chủ và tham gia quản lý xã hội của người dân. Hoạt động của ban này ở nhiều địa phương còn không ít khó khăn, vướng mắc.

Hoàn thiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở

Thảo luận tại Tổ Kỳ họp thứ Ba về Dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, các ĐBQH Đoàn thành phố Hà Nội đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở thời gian qua đã bộc lộ một số bất cập, hạn chế, đối tượng áp dụng thực hiện dân chủ chưa phù hợp thực tiễn... Vì vậy, dự thảo Luật lần này là cơ sở pháp lý quan trọng hoàn thiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Sửa Luật Thanh tra sẽ hạn chế được sự chồng chéo

Theo đại biểu Trần Văn Lâm (Bắc Giang), việc sửa đổi Luật Thanh tra nhằm đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, hạn chế sự chồng chéo trong tổ chức và hoạt động thanh tra, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong tổ chức và hoạt động thanh tra

Ngày 26/5, Quốc hội dành toàn bộ thời gian làm việc cho công tác xây dựng pháp luật.

Sửa Luật Thanh tra nằm trong nhiệm vụ lập pháp của Quốc hội khóa XV

Việc sửa đổi Luật Thanh tra nhằm đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong tổ chức và hoạt động thanh tra, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Đây là quan điểm thống nhất được cả cơ quan trình và cơ quan thẩm tra báo cáo trước Quốc hội tại phiên làm việc tại hội trường trong sáng 26/5.

Luật Thanh tra cần đảm bảo nguyên tắc ở đâu có quản lý, ở đó có thanh tra

Chiều nay 26-5, Quốc hội thảo luận tại tổ cho ý kiến về Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi). Trong phần thảo luận, vấn đề nên hay không bỏ thanh tra cấp huyện được nhiều đại biểu quan tâm cho ý kiến.

Quốc hội thảo luận tại tổ về các dự án Luật Thanh tra và Luật Khám bệnh, chữa bệnh

Tại phiên thảo luận tổ, các đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh đã tham gia nhiều ý kiến thiết thực về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) và dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).

Bỏ hình thức thanh tra thường xuyên để tránh chồng chéo

Luật Thanh tra hiện hành có 3 hình thức thanh tra là thanh tra theo kế hoạch, thanh tra thường xuyên và thanh tra đột xuất. Dự thảo luật sửa đổi lược bỏ hình thức thanh tra thường xuyên.

Khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra

Có ý kiến cho rằng việc bỏ thanh tra cấp huyện sẽ khắc phục tình trạng 'dàn đều' nhưng biên chế quá mỏng của các cơ quan thanh tra huyện, bổ sung nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả hoạt động.

Lấy ý kiến dự thảo Luật Thanh tra sửa đổi

Ngày 16/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Thanh tra sửa đổi. Đồng chí Hoàng Đức Chính, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SẼ CHO Ý KIẾN VỀ DỰ THẢO LUẬT THANH TRA (SỬA ĐỔI) VÀO CHIỀU 18/4

Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) là một trong các nhiệm vụ nằm trong Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV, đã được Bộ Chính trị thông qua tại Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021. Dự án Luật này dự kiến sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại Phiên họp thứ 10 vào chiều ngày 18/04 trước khi trình Quốc hội.

NHẬN DIỆN RÕ NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ ĐỂ XÂY DỰNG LUẬT THANH TRA (SỬA ĐỔI)

Tại phiên họp thẩm tra sơ bộ do Thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Ngọc Liêm cho biết, cần thiết ban hành Luật Thanh tra (sửa đổi) để khắc phục những tồn tại, hạn chế, nâng cao hiệu quả hoạt động của thanh tra nhà nước.

Cần thiết ban hành Luật Thanh tra (sửa đổi)

Ngày 1-4, tại Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Lê Tiến Châu và Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực chủ trì Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi).

Tăng cường phối hợp giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan Thanh tra cùng cấp

Ngày 1/4, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi).

HỘI THẢO GÓP Ý DỰ ÁN LUẬT THANH TRA (SỬA ĐỔI)

Sáng 30/3, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển và Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Ngọc Liêm đồng chủ trì hội thảo.

Thường trực Ủy ban Pháp luật thẩm tra sơ bộ dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

Chiều 15.3, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật đã họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Tăng cường các giải pháp thu hồi tài sản tham nhũng

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long yêu cầu nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác phát hiện và xử lý tham nhũng.

Bất cập của pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng

Luật Phòng, chống tham nhũng mới quy định việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức kê khai tài sản, thu nhập không trung thực mà chưa có quy định vấn đề xử lý đối với tài sản, thu nhập không giải trình được nguồn gốc; ngăn chặn khi phát hiện tài sản có dấu hiệu tham nhũng bị tẩu tán.

Tăng cường các giải pháp thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế

Sáng 1/10, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Chỉ thị số 04-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thu hồi tài sản trong các vụ án về tham nhũng, kinh tế và các Kết luận của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực.

Thanh tra chuyên ngành đóng BHXH, BHYT mang lại hiệu quả cao

Thông qua công tác thanh tra chuyên ngành, trong giai đoạn 2016-2020, toàn ngành BHXH Việt Nam đã ban hành và gửi hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành 2.103 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các đơn vị vi phạm pháp luật. Qua đó, góp phần cùng toàn Ngành hoàn thành nhiều chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao.

Nâng cao hiệu quả chức năng thanh tra chuyên ngành

Trong những năm qua, tình trạng vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), BH thất nghiệp vẫn diễn ra và có chiều hướng ngày càng gia tăng và tinh vi, nhất là tình trạng lạm dụng chế độ chính sách để trục lợi quỹ... Tuy nhiên, sau 5 năm triển khai thực hiện, những hiệu quả mà hoạt động thanh tra, kiểm tra cũng như công tác thanh tra chuyên ngành (TTCN) của ngành BHXH Việt Nam đem lại, đã khẳng định thanh tra, kiểm tra có vai trò quan trọng, không thể thiếu trong thực tiễn thực hiện chính sách.

Đoàn Đại biểu Quốc hội làm việc với Bảo hiểm xã hội tỉnh

PTĐT - Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, chiều 19/3, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do đồng chí Cao Đình Thưởng – Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Bảo hiểm Xã hội (BHXH) tỉnh về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật Bảo hiểm xã hội BHXH và bảo hiểm y tế (BHYT).

Xử phạt 2.000 đơn vị, đề nghị xử lý hình sự hơn 300 doanh nghiệp nợ BHXH

Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, giai đoạn 2016-2020, thanh tra chuyên ngành tại 35.060 đơn vị đã phát hiện, truy thu 405,6 tỷ đồng tiền bảo hiểm xã hội doanh nghiệp chưa đóng hoặc đóng thiếu của người lao động.

Cần luật hóa thanh tra chuyên ngành bảo hiểm

Từ năm 2016-2020, thông qua công tác thanh tra chuyên ngành, toàn ngành BHXH Việt Nam đã ban hành và gửi hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành 2.103 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các đơn vị vi phạm pháp luật trong đóng bảo hiểm.

Đề nghị xử lý hình sự hơn 300 doanh nghiệp nợ BHXH

Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, cho biết đã chuyển 302 hồ sơ của nhiều tổ chức sang cơ quan điều tra đề nghị xử lý hình sự các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến đóng bảo hiểm.

Làm rõ hơn nữa vai trò, quyền hạn cơ quan thanh tra

Thanh tra Chính phủ (TTCP) đang nghiên cứu, tổ chức lấy ý kiến để tiến hành sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Luật Thanh tra năm 2010. Liên quan tới vấn đề này, Báo SGGP có cuộc trao đổi với ông Đinh Văn Minh, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (TTCP).

Yêu cầu chánh thanh tra sở tự nhận thiếu sót

Việc bổ nhiệm chánh Thanh tra Sở GTVT không theo Luật Thanh tra dẫn đến đơn thư tố cáo, khiếu kiện kéo dài.