ĐBQH: quy định rõ trách nhiệm của người dân trong trang bị hệ thống báo cháy

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 27/6, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH).

Đại biểu Quốc hội đề nghị trang bị máy bay để chữa cháy, cứu nạn

Theo báo cáo của Bộ Công an, phương tiện, thiết bị chuyên dụng phục vụ PCCC và cứu nạn, cứu hộ còn thiếu, lạc hậu, kém chất lượng, chưa đảm ứng yêu cầu thực tiễn.

Đại biểu Huỳnh Thanh Phương – Đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh: Góp ý Luật Tư pháp người chưa thành niên

Quan tâm góp ý dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, đại biểu Huỳnh Thanh Phương– Đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh đề nghị cần đánh giá đầy đủ về nguồn lực của Quỹ Bảo trợ trẻ em, trả toàn bộ hay một phần số tiền phải bồi thường, thời gian trả lại bao lâu, nếu không hoàn trả thì có thể phải khởi kiện vụ án dân sự khác.

Nên quy định cụ thể quyền bào chữa đối với người chưa thành niên

Sáng 12/6, tại TP. Gia Nghĩa, Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, trình tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Nam giới là nạn nhân của mua bán người có xu hướng tăng

Theo các đại biểu, hiện nạn nhân của mua bán người là nam có xu hướng gia tăng, chủ yếu nhằm bóc lột sức lao động.

ĐBQH: Thủ đoạn mua bán người ngày càng tinh vi, xảo quyệt

ĐBQH đề nghị cơ quan soạn thảo tập trung tuyên truyền mạnh mẽ hơn vào nhóm đối tượng có nguy cơ cao trở thành nạn nhân của nạn mua bán người.

Cần thiết sửa đổi, bổ sung các quy định về phòng cháy, chữa cháy

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 33, sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Tiếp tục rà soát, xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn theo quan điểm 'phòng là chính'

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ là yêu cầu cấp thiết. Nhấn mạnh nội dung này khi cho ý kiến với dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cơ quan soạn thảo tiếp tục bám sát quan điểm, chủ trương của Đảng, các nghị quyết của Quốc hội về giám sát phòng cháy, chữa cháy, rà soát các quy định theo quan điểm 'phòng là chính'.

Xác định rõ hơn phạm vi, lĩnh vực áp dụng cơ chế thử nghiệm có kiểm soát

Thảo luận dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, một số đại biểu đề nghị tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các quy định về cơ chế, chính sách đặc thù, nhất là quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát, quy hoạch… trên tinh thần vừa tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Thủ đô vừa chặt chẽ, khả thi.

Chính sách đất đai tác động sâu sắc đến không gian sinh tồn và truyền thống văn hóa của đồng bào

Đại biểu Quốc hội Lê Thị Thanh Xuân đề nghị những chính sách trong dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ là tiền đề cơ bản để giải quyết những vấn đề về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số.

Cần cơ chế lương đặc thù với cán bộ, công chức Thủ đô

Theo chương trình kỳ họp thứ sáu, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội tiến hành thảo luận trong phiên toàn thể tại hội trường, sáng 27-11. Góp ý vào dự thảo, các đại biểu cho rằng, cần quy định rõ ràng chính sách đặc thù với cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô.

Chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số phải do Quốc hội quyết định

Đó là mong muốn thiết tha của đồng bào các dân tộc thiểu số được nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh trên diễn đàn của Quốc hội khi thảo luận về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) hôm nay, 3.11. Việc Quốc hội quyết định chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số vừa đảm bảo đúng thẩm quyền theo quy định tại khoản 5 Điều 70 của Hiến pháp, vừa thể hiện rõ trách nhiệm của Quốc hội đối với chính sách hết sức quan trọng này.

Cân nhắc việc bổ sung quá nhiều trường thông tin trong dữ liệu căn cước

Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Tạo (đoàn Lâm Đồng), thông tin sinh trắc học gồm ảnh khuôn mặt, mống mắt, ADN, giọng nói… là những thông tin có tính bảo mật cao nhất của công dân, nên việc bổ sung vào trong Cơ sở dữ liệu căn cước cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng.

Phải xóa bỏ được tư duy 'không buôn gì lãi bằng buôn đất'

Đại biểu Quốc hội mong muốn có chính sách điều tiết thị trường bất động sản hiệu quả để kiểm soát được sự 'nóng - lạnh' của thị trường.

Không nên bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn

Đây là nhận định đáng chú ý của Ủy ban Kinh tế Quốc hội sau khi thẩm tra các tờ Quốc hội dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Đề xuất không bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đề nghị không nên quy định bắt buộc các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch bất động sản như trong dự thảo Luật, mà chỉ khuyến khích tổ chức và cá nhân thực hiện giao dịch kinh doanh bất động sản thông qua sàn giao dịch.

Ủy ban Kinh tế: Không quy định bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn

Liên quan đến sàn giao dịch bất động sản, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đề nghị không quy định bắt buộc các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch bất động sản để tôn trọng quyền lựa chọn của người dân và doanh nghiệp.

Cần có chính sách điều tiết thị trường bất động sản

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 19/6, tại Hội trường, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị trình bày Tờ trình, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra về Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Sau đó, các đại biểu thảo luận tại tổ về dự án luật này.

Bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn tiềm ẩn nguy cơ độc quyền, trốn thuế

Bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn sẽ tiềm ẩn nguy cơ lợi dụng quy định để độc quyền, câu kết với các bên tham gia để trốn thuế, làm nhiễu loạn thị trường.

Chủ tịch Quốc hội: Cần có chính sách điều tiết thị trường bất động sản

Hiện nay cơ cấu thị trường bất động sản chưa thực sự hợp lý, vậy lần sửa đổi luật này góp phần cơ cấu lại thị trường này thế nào.

Đề nghị 'không quy định bắt buộc' mua bán bất động sản phải thông qua sàn giao dịch

Đây là một trong những nội dung được Ủy ban Kinh tế Quốc hội đề nghị trong báo cáo thẩm tra về Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), được trình bày tại Quốc hội chiều ngày 19/6...

Bộ trưởng nêu điểm mới trong dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 19/6, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị trình bày Tờ trình Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) với nhiều điểm mới.

Đại biểu Quốc hội tỉnh góp ý kiến vào dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) và thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, sáng 19/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).

Sửa Luật Kinh doanh bất động sản: Có bắt buộc mua bán bất động sản phải qua sàn?

Đề xuất mọi giao dịch bán, cho thuê nhà hình thành trong tương lai phải qua sàn chưa nhận được sự đồng tình của Ủy ban Kinh tế Quốc hội.

THẢO LUẬN TỔ 13: RÀ SOÁT, BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Chiều 19/6, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, ngay sau khi làm việc tại hội trường, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Tại Tổ 13, tán thành với sự cần thiết phải sửa đổi toàn diện, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị, cần tiếp tục rà soát dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), đối chiếu với các dự thảo Luật có liên quan, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.

Dự án Luật Giá (sửa đổi): Minh bạch trong quản lý nhà nước về giá

Thảo luận tại về dự án Luật Giá (sửa đổi) tại phiên họp toàn thể chiều nay, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần xem xét bổ sung quy định về cơ sở, nguyên tắc, phương pháp, quy trình thẩm định giá của Nhà nước; căn cứ xác định giá dịch vụ thẩm định giá.

Cần quy định cụ thể về thẻ thẩm định viên về giá

Chiều 23/5, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV, tại phiên thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giá (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Quốc Luận – Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái cho rằng, quy định về thẻ thẩm định viên về giá như dự thảo Luật còn chung chung, quy định như vậy thì tất cả những người có bằng đại học đều có thể tham dự kì thi và trở thành thẩm định viên về giá là chưa hợp lý.

Bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên nước

Trước thực trạng tài nguyên nước đang bị suy thoái nặng nề, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, cần nghiên cứu, bổ sung khái niệm, các phương án phục hồi tài nguyên nước hoặc bảo vệ và phát triển tài nguyên nước tại Chương III của dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), trong đó, cần nhấn mạnh vào trọng tâm phục hồi tài nguyên nước.

Bảo đảm an toàn thông tin mạng và an ninh mạng trong giao dịch điện tử

Tại hội thảo góp ý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vừa qua, các đại biểu cho rằng, việc bảo đảm an toàn thông tin trong giao dịch điện tử không chỉ thực hiện theo quy định của Luật An toàn thông tin mạng và Luật An ninh mạng mà còn cần tuân thủ quy định của Luật Công nghệ thông tin, bảo đảm sự thống nhất của hệ thống pháp luật.

Tạo hành lang pháp lý vững chắc cho xã hội hóa trong khám, chữa bệnh

Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) phải giải quyết cho được những vấn đề mới phát sinh nhằm phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cho người dân theo định hướng công bằng, chất lượng, hiệu quả, phát triển và hội nhập quốc tế. Nhấn mạnh điều này tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) sáng qua, 13.6, một số đại biểu Quốc hội đề nghị, cần thể chế hóa chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa công tác khám bệnh, chữa bệnh, nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc cho việc đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực này.

Tạo hành lang pháp lý quan trọng nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), các ĐBQH Đoàn TP Hà Nội bày tỏ nhất trí cao về sự cần thiết của việc ban hành Luật.

Dự thảo Luật Khám, chữa bệnh sửa đổi: Đại biểu đề nghị luật hóa quy trình khám, chữa bệnh từ xa

Đánh giá cao ban soạn thảo chuẩn bị từ xa, từ sớm, qua đó đã lấy được nhiều ý kiến chất lượng, tham vấn được nhiều chuyên gia vào dự thảo Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) để trình Quốc hội lần này, tuy nhiên, một số đại biểu cho rằng, dự án Luật sửa đổi luật lần này đề cập khám, chữa bệnh từ xa còn ít.

Hành vi bạo lực gia đình chưa được nhận diện đầy đủ do luật còn chung chung

Bạo lực gia đình vẫn còn diễn ra nhiều nơi, số vụ bạo lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng ngày càng gia tăng nhưng một số nội dung được đề cập đến trong Luật còn chung chung, chưa được cụ thể hóa dẫn đến chưa nhận diện đầy đủ hành vi bao lực gia đình...là những ý kiến được đưa ra tại Hội nghị lấy ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Kết hợp tiền kiểm-hậu kiểm và cần có bộ tiêu chí phân loại phim

Đại biểu cho rằng cần xây dựng một bộ tiêu chí phân loại chi tiết rõ ràng để các nhà làm phim có căn cứ để kiểm soát các nội dung phim của mình, vừa để Hội đồng thẩm định có căn cứ yêu cầu chỉnh sửa.

Khơi sức trẻ từ Luật Thanh niên

Sau nhiều năm triển khai, Luật Thanh niên năm 2005 đã hoàn thành tốt vai trò hướng đến một lực lượng đặc thù, có vai trò then chốt trong công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Tại kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Thanh niên năm 2020 với hàng loạt sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm cụ thể hóa, phát huy tối đa nguồn lực thanh niên. Ðể Luật Thanh niên năm 2020 nhanh chóng đi vào cuộc sống, cần sự vào cuộc quyết liệt, cụ thể của cả hệ thống chính trị và đặc biệt là lực lượng cán bộ đoàn, đoàn viên, thanh niên.

Sửa luật để bảo vệ môi trường nghiêm ngặt hơn

Chiều 18/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).

QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ DỰ THẢO LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (SỬA ĐỔI)

Chiều ngày 18/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).

Quy định rõ chính sách, quyền và nghĩa vụ của thanh niên

Chiều 25/5, Quốc hội thảo luận về Luật Thanh niên sửa đổi. Một trong những vấn đề được đại biểu quan tâm là xây dựng chính sách đặc thù, tạo động lực cho thanh niên, không trùng lắp với các chính sách khác. Đồng thời, xác định rõ quyền và nghĩa vụ của thanh niên.

Phụ nữ đã 'thực sự' được bình đẳng giới?

Từ lâu, bình đẳng giới là vấn đề được cả xã hội dành sự quan tâm đặc biệt. Trong những năm qua, Việt Nam cùng các tổ chức quốc tế đã tổ chức nhiều hoạt động, dự án nhằm thúc đẩy bình đẳng giới, tuy nhiên, tại nhiều gia đình hiện đại, việc thực hiện bình đẳng giới đang gặp nhiều trở ngại khi tư tưởng 'trọng nam, khinh nữ' vẫn đang tồn tại…

Nỗ lực xóa bỏ rào cản định kiến giới vì phát triển và tiến bộ xã hội

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phấn đấu đến năm 2030 hoàn thiện hệ thống chính sách về bình đẳng giới và triển khai cung cấp các dịch vụ công về bình đẳng giới trên phạm vi toàn quốc.