Phát hành sách mới khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam

Cuốn sách mới mang tên 'Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam' của tác giả Trần Mỹ Hải Lộc là tác phẩm nghiên cứu từng đoạt giải Nhì nghiên cứu khoa học Euréka của Thành đoàn TP. Hồ Chí Minh, được các chuyên gia có kinh nghiệm bổ sung, thẩm định trước khi phát hành.

Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình - chính sách quốc phòng đúng đắn của Việt Nam

Trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, nhận thức và thực hiện đúng đắn việc giải quyết các bất đồng, tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình của Đảng, Nhà nước ta là cơ sở quan trọng để chủ động nhận diện, kiên quyết đấu tranh phản bác các luận điệu xuyên tạc, kích động của các thế lực thù địch về chính sách quốc phòng của Việt Nam hiện nay.

Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Australia

Chiều 27/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Đại sứ Australia tại Việt Nam Andrew Goledzinowski đến chào.

Tuyên bố chung Việt Nam-Nga và những thông điệp

Quan hệ Việt Nam-Nga là minh chứng sinh động cho một hình mẫu quan hệ song phương, trong bối cảnh thế giới đầy biến động phức tạp.

Tọa đàm 'Tình hình thế giới hiện nay và vai trò của Luật pháp Quốc tế'

Trường ĐH Luật Hà Nội, Quỹ hòa bình và phát triển việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học tình hình thế giới hiện nay và vai trò của Luật pháp Quốc tế.

ICJ bác yêu cầu của Mexico trong việc ban hành các biện pháp tạm thời đối với Ecuador

Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) hôm 23/5 bác yêu cầu của Mexico trong việc ban hành các biện pháp tạm thời đối với Ecuador trong thời gian đưa ra phán quyết cuối cùng, sau khi nước này đệ đơn kiện lên ICJ về vụ lực lượng chức năng của quốc gia Nam Mỹ tấn công Đại sứ quán Mexico tại Quito để thực hiện việc bắt giữ cựu Phó Tổng thống Ecuador Jorge Glas.

Luật pháp quốc tế bị vi phạm nghiêm trọng| Nhìn ra thế giới | 12/04/2024

Từ lâu, các đại sứ quán được coi là 'bất khả xâm phạm' đối với các quốc gia khác. Thế nhưng, các cuộc tấn công vào đại sứ quán Mexico và Iran vừa qua đã nhấn mạnh thực tế là luật pháp quốc tế đang bị vi phạm nghiêm trọng, cần phải bị lên án mạnh mẽ.

Nicaragua cắt đứt quan hệ với Ecuador

Chính phủ Nicaragua hôm 6/4 (giờ địa phương) tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ecuador sau khi lực lượng cảnh sát quốc gia vùng Andes đột kích vào Đại sứ quán Mexico ở Quito vào rạng sáng cùng ngày để bắt giữ cựu Phó Tổng thống Jorge Glas vừa mới được Chính phủ Mexico cấp quyền tị nạn chính trị.

Sự cố ngoại giao nghiêm trọng ở Mỹ Latinh: ĐSQ Mexico bị an ninh Ecuador tấn công

Rạng sáng ngày 6/4, lực lượng an ninh Ecuador đã tấn công vào Đại sứ quán Mexico tại Thủ đô Quito, khống chế toàn bộ nhân sự thuộc phái đoàn ngoại giao Mexico và bắt giữ cựu Phó Tổng thống Ecuador Jorge Glas.

Nấc thang nguy hiểm mới

Việc Israel tấn công, kể cả khi không có chủ định, vào những nhân viên cứu trợ nhân đạo Liên hợp quốc ở Dải Gaza và cuộc không kích vào tòa nhà lãnh sự của Iran ở thủ đô Damascus của Syria đã đẩy tình hình bạo lực và căng thẳng ở khắp khu vực Trung Đông lên nấc thang nguy hiểm mới.

Không có tuyên bố lên án cuộc tấn công vào Đại sứ quán Iran ở Syria

Mỹ, Anh và Pháp ngày 3/4 đã phản đối một tuyên bố của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc do Nga soạn thảo nhằm lên án cuộc tấn công vào khu Đại sứ quán Iran ở Syria mà Tehran cáo buộc do Israel thực hiện.

Hình thành mạng lưới cùng nhau hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu

Từ 16-17/3/2024, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Chính phủ Cộng hòa Vanuatu tổ chức Hội thảo Các vấn đề pháp lý, kỹ thuật về Ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế về biến đổi khí hậu.

Từ Hoàng Sa đến Gạc Ma: Chủ quyền của Việt Nam trường tồn và vĩnh cửu

Việt Nam luôn luôn có các động thái kiên quyết và kịp thời để khẳng định chủ quyền của mình và phản đối sự chiếm đóng phi pháp của Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa, trong khi luôn luôn thực thi chủ quyền của mình tại Trường Sa một cách hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.

Cuba lên án Luật Helms-Burton hệ thống hóa bao vây cấm vận

Luật Helms-Burton thiết lập các hạn chế về thương mại, thực hiện giao dịch, đi và đến lãnh thổ Cuba, cũng như các hạn chế về hoạt động mua bán tài sản của Chính phủ hoặc công dân Cuba.

Yêu cầu đưa thuyền viên thiệt mạng do tàu trúng tên lửa về nước

Cục quản lý lao động ngoài nước yêu cầu công ty phái cử thủ tục để đưa ba thuyền viên và thuyền viên Việt Nam thiệt mạng do tàu trúng tên lửa về nước.

Khẩn trương hỗ trợ thuyền viên Việt Nam gặp nạn do tàu trúng tên lửa tại Ai Cập

Cục Quản lý lao động ngoài nước yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện các giải pháp hỗ trợ thuyền viên gặp nạn, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho thuyền viên Việt Nam...

Sớm đưa thuyền viên Việt Nam thiệt mạng do trúng tên lửa về nước

Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) yêu cầu doanh nghiệp phái cử sớm hoàn tất thủ tục đưa 3 thuyền viên và thi hài một thuyền viên Việt Nam thiệt mạng trên tàu True Confidence về nước.

Bãi Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, bãi ngầm Tư Chính là một phần của thềm lục địa Việt Nam và được xác lập hoàn toàn phù hợp với Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc năm 1982.

Hàn Quốc- Cuba tái thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức

Cuba và Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1949 nhưng bị gián đoạn kể từ sau Cách mạng Cuba năm 1959. Những nỗ lực nhằm cải thiện và tái thiết lập bang giao giữa Seoul và La Habana đã được thúc đẩy trong hơn hai thập kỷ qua.

Hàn Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Cuba

Hàn Quốc đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Cuba thông qua việc trao đổi thư chính thức ở trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) tại New York (Mỹ).

ASEAN thúc đẩy ổn định không gian biển ở Đông Nam Á

Hôm qua 30/12, các Ngoại trưởng Asean đã ra Tuyên bố Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN về duy trì và thúc đẩy ổn định không gian biển ở Đông Nam Á. Văn kiện này một lần nữa khẳng định quan điểm chung của ASEAN về hợp tác biển trong khu vực. Đó chính là các nguyên tắc căn bản trong ứng xử của các nước trên các vùng biển ở Đông Nam Á trong đó có Biển Đông.

'Chuyến thăm sẽ tạo thêm động lực làm sâu sắc quan hệ giữa 2 nước'

Tuần tới, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có chuyến thăm 2 ngày tới Việt Nam. Việt Nam sẽ dành sự tiếp đón đặc biệt, thắm tình hữu nghị, đồng chí anh em.

Phát huy vai trò trụ cột của công tác đối ngoại nhân dân trong nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại vì lợi ích quốc gia - dân tộc

Đối ngoại nhân dân là một bộ phận cấu thành quan trọng của mặt trận đối ngoại Việt Nam. Trong những năm qua, phát huy ngày càng tốt phương châm 'chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả', công tác đối ngoại nhân dân đã đạt được nhiều kết quả mang tính đột phá, góp phần củng cố nền tảng chính trị, tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao uy tín, vị thế quốc tế của Việt Nam, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc.

Ra mắt sách 'Trọng tài thương mại quốc tế - những vấn đề đương đại và thực tiễn Việt Nam'

Cuốn sách Trọng tài thương mại quốc tế - những vấn đề đương đại và thực tiễn Việt Nam cung cấp một phác thảo ngắn gọn về các chủ đề khác nhau liên quan tới trọng tài thương mại quốc tế.

Nhật Bản kháng nghị Tòa án Hàn Quốc phán quyết vấn đề phụ nữ mua vui

Chính phủ Nhật Bản đã kháng nghị lên chính phủ Hàn Quốc về việc Tòa án nước này đã gửi phán quyết yêu cầu chính phủ Nhật Bản bồi thường cho các nạn nhân được cho là phụ nữ mua vui trong chiến tranh.

Trước thềm COP28: Cuộc đua làm chủ thời tiết

Vài tuần trước khi thượng đỉnh về khí hậu toàn cầu COP28 diễn ra, một phương pháp cổ xưa, tạo đám mây, bỗng trở nên quan trọng trước những thách thức do hiện tượng nóng lên toàn cầu đặt ra.

Củng cố quan hệ truyền thống hữu nghị song phương Việt Nam-Azerbaijan

Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước bạn bè truyền thống, trong đó có Azerbaijan.

Israel tiếp cận bệnh viện chính ở Gaza, điều gì xảy ra?

Quân đội Israel đang thắt chặt vòng vây quanh trung tâm thành phố Gaza và Al Shifa, bệnh viện lớn nhất thành phố này. Ngoài những người bị thương đang điều trị tại bệnh viện còn có hàng nghìn người di tản đang trú ẩn tại đây, trong khi Israel cho rằng Hamas có một trung tâm chỉ huy tại bệnh viện. Điều này khiến người ta không khỏi lo ngại về những gì có thể xảy ra tiếp theo.

Luật pháp quốc tế và trật tự trên biển

Trong khuôn khổ chuyển thăm chính thức tới Việt Nam, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte đã tham dự Hội thảo 'Luật pháp quốc tế và trật tự trên biển'.

Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte kết thúc chuyến thăm chính thức Việt Nam

Tối 2/11, Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte và Đoàn đại biểu cấp cao Vương quốc Hà Lan đã rời Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 1 - 2/11 theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Hà Lan đạp xe trên phố Hà Nội

Cuối giờ sáng 2/11, trong chuyến thăm chính thức Việt Nam, Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte đã cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính đạp xe trên phố Hà Nội

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Hà Lan đạp xe trên phố Hà Nội

Trong chuyến thăm chính thức Việt Nam, Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte đã cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính đạp xe trên phố Hà Nội.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Hà Lan đạp xe thưởng thức thu Hà Nội

Sáng 2/11, sau khi hội đàm và chứng kiến ký kết các văn kiện hợp tác, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte đã cùng đạp xe trong tiết thu Hà Nội.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Hà Lan đạp xe trên phố Hà Nội

Cuối giờ sáng 2-11, trong chuyến thăm chính thức Việt Nam, Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte đã cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính đạp xe trên phố Hà Nội

Dấu mốc quan trọng, mở ra tương lai đầy hứa hẹn trong quan hệ hợp tác Việt Nam - Hà Lan

Theo ông Kees van Baar, Đại sứ Vương quốc Hà Lan tại Việt Nam, chuyến thăm chính thức Việt Nam sắp tới của Thủ tướng Mark Rutte sẽ là dấu mốc quan trọng mở ra một tương lai đầy hứa hẹn trong hợp tác song phương giữa hai nước trong thời gian tới.

Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC) – Nền tảng cho sự ổn định của khu vực

Ngày 26/10, tại Hội nghị quan chức cấp cao lần thứ 21 về thực hiện Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Ðông (DOC) tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc và các nước ASEAN đã chính thức khởi động vòng đọc văn kiện lần thứ ba dự thảo Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Sự kiện này được đánh giá là một bước tiến mới, quan trọng trong tiến trình đàm phán nhằm sớm đạt được COC, góp phần mang lại hòa bình, ổn định và thịnh vượng cho khu vực ở biển Đông. Để đạt được điều này, các bên đã phải trải qua một quá trình dài suốt hơn 10 năm qua.

Hội thảo Quốc tế về Biển Đông lần thứ 15: Thúc đẩy sự hiểu biết chung

Các đại biểu đều hy vọng sẽ có sự hiểu biết tốt hơn, đặc biệt là từ các học giả đến từ châu Âu và ngoài khu vực Đông Nam Á, về những khó khăn và thách thức liên quan đến tranh chấp ở Biển Đông.

Hội thảo khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ 15: Thúc đẩy sự hiểu biết chung

Bên lề Hội thảo khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 do Học viện Ngoại giao Việt Nam tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh trong hai ngày 25 - 26/10, phóng viên TTXVN đã ghi nhận ý kiến của một số học giả, chuyên gia quốc tế về ý nghĩa và tầm quan trọng của Hội thảo đối với nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm duy trì hòa bình, thịnh vượng và phát triển bền vững cho vùng Biển Đông.

Luật pháp quốc tế, hợp tác đa phương là chìa khóa giải quyết vấn đề Biển Đông

Đa số ý kiến khẳng định cho đến nay, ASEAN vẫn tiếp tục thể hiện vai trò trung tâm, cần tiếp tục phát huy vai trò dẫn dắt trong những vấn đề đòi hỏi có hành động và nỗ lực tập thể, trong đó có an ninh trên không gian biển.

Việt Nam sẵn sàng trở thành trung tâm giải quyết tranh chấp quốc tế

Việt Nam mong muốn trở thành địa điểm mới được các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp quốc tế ở khu vực và trên thế giới. Đây là phát biểu của Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc, tại tọa đàm 'Kỷ niệm 5 năm hòa giải lần đầu tiên theo UNCLOS thành công: Suy ngẫm về việc hòa giải giữa Australia và Đông Timor'. Sự kiện vừa được tổ chức ở New York, Mỹ, trong khuôn khổ Tuần lễ Luật pháp quốc tế. Chuyên gia pháp lý của Việt Nam giữ vai trò Chủ tọa.

Việt Nam sẵn sàng trở thành trung tâm giải quyết tranh chấp quốc tế của khu vực

Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc cho biết: Việt Nam mong muốn trở thành địa điểm mới được các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp quốc tế ở khu vực và trên thế giới.

Việt Nam sẵn sàng trở thành trung tâm giải quyết tranh chấp quốc tế của khu vực và thế giới

Ngày 24/10, trong khuôn khổ Tuần lễ Luật pháp quốc tế, Việt Nam và các thành viên Nhóm nòng cốt (Australia, Ai Cập, Guatemala, Hungary, Thái Lan, Philippines, Singapore) đã phối hợp cùng Tòa trọng tài thường trực quốc tế (PCA) tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Kỷ niệm 5 năm hòa giải lần đầu tiên theo UNCLOS thành công: Suy ngẫm về việc hòa giải giữa Australia và Timor Leste'.

'Tiêu chuẩn kép' trong hành động của phương Tây ở Gaza và Ukraine

Sự phẫn uất đang làm phức tạp thêm những lời kêu gọi của chính quyền Biden nhằm tập hợp thế giới của Mỹ.

Luật pháp quốc tế: Cơ sở giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ

Quan điểm nhất quán của Việt Nam về vai trò và tầm quan trọng của luật pháp quốc tế - cơ sở quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ.

Luật pháp quốc tế - cơ sở quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ

Trong quá trình giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ, Việt Nam luôn nhất quán quan điểm tôn trọng và áp dụng một cách thiện chí các quy định của luật pháp quốc tế và cam kết giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội đàm với Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản

Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Otsuji Hidehisa thăm chính thức Việt Nam từ ngày 04 đến ngày 7/9.

Biên giới biển đảo quê hương: Nỗ lực thúc đẩy đạt được Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông

Biển Đông, một vùng biển có ý nghĩa chiến lược đối với các quốc gia trong và ngoài khu vực và là nơi vừa tồn tại các tranh chấp thực sự và các yêu sách phi lý, trái với Luật pháp quốc tế và UNCLOS 1982. Do đó, việc duy trì hòa bình, an ninh, ổn định ở khu vực Biển Đông đã không chỉ là ưu tiên và quan tâm của các nước có liên quan trực tiếp, các nước trong khu vực mà còn của cả cộng đồng quốc tế.

Nửa thế kỷ đồng hành, quan hệ hợp tác Việt Nam - Singapore toàn diện và sâu rộng

Quan hệ Việt Nam - Singapore hiện đang ở giai đoạn đặc biệt tốt đẹp với niềm tin chính trị sâu sắc và hợp tác kinh tế - đầu tư là điểm sáng rất đáng chú ý. Đại sứ Việt Nam tại Singapore Mai Phước Dũng đã khẳng định như vậy trong cuộc phỏng vấn của phóng viên VOV.

Việt Nam-Italy: Từ câu chuyện lịch sử đến tình hữu nghị tốt đẹp qua nửa thế kỷ

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã nhắc lại một vài sự kiện trong quá khứ trong cuộc họp báo với Tổng thống Sergio Mattarella để minh chứng cho tình hữu nghị tốt đẹp nửa thế kỷ giữa Việt Nam-Italy.

Việt Nam và Italy thống nhất tiếp tục mở rộng hợp tác trong mọi lĩnh vực

Chủ tịch nước vui mừng thông báo về kết quả hội đàm tốt đẹp với Tổng thống Italy với việc thống nhất tiếp tục mở rộng hợp tác trong mọi lĩnh vực từ: Chính trị, ngoại giao, đến thương mại, đầu tư, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa, thúc đẩy giao lưu nhân dân.