Luật Thủ đô (sửa đổi): Nền tảng thể chế cho Hà Nội 'bứt tốc'

Luật Thủ đô (sửa đổi) là dự án Luật đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô, cũng như sự phát triển chung của cả nước. Để cung cấp thêm góc nhìn của các Đại biểu Quốc hội liên quan tới dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), phóng viên Kim Ngọc đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Văn Cường, Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội.

Cần chú trọng đến yếu tố nguồn lực phát triển Hà Nội

Để xây dựng, phát triển Thủ đô với vị trí, vai trò là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, hướng tới đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn; phát triển nhanh, bền vững, có sức lan tỏa để thúc đẩy Vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển, các chuyên gia, các nhà khoa học cho rằng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần quan tâm đến các nguồn lực tạo sự bứt phá cho Thủ đô.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Giáo dục Hà Nội cần cơ chế riêng vượt trội hơn

Giáo dục đào tạo của Thủ đô nhất định phải vượt trội, khác hoàn toàn các địa phương khác, nên cũng cần thiết có được cơ chế riêng, vượt trội hơn. Đồng thời, quy định dứt khoát không cho xây dựng các nhà cao tầng nhưng chưa đảm bảo các hạ tầng xã hội đi kèm như trường học...

Hiện thực hóa giấc mơ thành phố ven sông Hồng

Trong tâm thức người Hà Nội, sông Hồng đã tạo ra cả không gian văn hóa, bề dày lịch sử của vùng đồng bằng Bắc bộ và cả sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long xưa. Tuy vậy, do nhu cầu phòng chống lũ, trị thủy, xuyên suốt quá trình lịch sử, thành phố phát triển mở rộng dần về hướng Tây. Giờ đây, cùng với đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến năm 2065 được phê duyệt, Hà Nội đang hướng đến mục tiêu 'đánh thức' dòng sông mẹ.

Cần thiết đưa quy hoạch nông nghiệp vào Luật Thủ đô sửa đổi

Sau 8 năm đi vào thực tiễn cuộc sống, Luật Thủ đô 2013 đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Một trong những nội dung cấp thiết cần sửa đổi, bổ sung là vấn đề quy hoạch và sử dụng đất nông nghiệp, bao gồm cả đất ven bãi sông.

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản công

Chiều 22/8, phát biểu ý kiến tại cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Quốc hội với UBND thành phố Hà Nội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Chủ tịch Quốc hội phân tích và chỉ rõ những lĩnh vực còn tồn tại, hạn chế trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và cần tập trung khắc phục trong thời gian tới của thành phố Hà Nội.

Di dời trụ sở các Bộ, ngành: Cần một cơ chế đặc thù cho Hà Nội

Chủ trương di dời trụ sở bộ, ngành ra khỏi nội ô Hà Nội để hình thành các khu hành chính tập trung, hiện đại đã có trong quy hoạch Thủ đô năm 1992. Tuy nhiên, từ mốc năm 1992 đến nay, mới chỉ di dời được 6 bộ, ngành: Nội vụ, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Chính phủ, Công an, Ngoại giao ra ngoài khu trung tâm.

Bộ Xây dựng nói gì khi bị 'gọi tên' chậm di dời các cơ quan khỏi nội đô?

Trước tình trạng di dời cơ quan ra ngoài thành phố vẫn chậm trễ, Bộ Xây dựng cho biết đã có văn bản nhiều lần đôn đốc các Bộ, ngành Trung ương và Hà Nội thực hiện.

Bộ Xây dựng: Nhiều lần đôn đốc việc di dời các cơ quan ra khỏi nội đô

Bộ Xây dựng vừa có thông tin phản hồi về việc ông Phạm Quốc Tuyến, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội tại cuộc họp báo chiều 1/7 do UBND Thành phố Hà Nội tổ chức cho rằng, Thủ tướng đã có quyết định giao cho Bộ Xây dựng thực hiện việc di dời các cơ quan ra khỏi nội đô, nhưng đến nay chưa thực hiện được. Bộ Xây dựng khẳng định, đã có văn bản nhiều lần đôn đốc các Bộ, ngành Trung ương và Hà Nội thực hiện nhiệm vụ được giao về việc di dời theo quy hoạch.

Bộ Xây dựng phản hồi việc chưa di dời các cơ quan ra ngoài thành phố

Bộ Xây dựng đang chỉ đạo hoàn thiện Đồ án Quy hoạch hệ thống trụ sở làm việc của các bộ, ngành Trung ương, dự kiến báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt trong năm 2022.

Cần nghiên cứu xây dựng Luật Thủ đô sửa đổi phù hợp với bối cảnh phát triển mới

Sau 10 năm thực hiện Luật Thủ đô, TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm – nguyên Kiến trúc sư trưởng thành phố, Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội đánh giá, Thủ đô đã đạt nhiều kết quả, chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, hiện nay đại đô thị Hà Nội vẫn còn tồn tại một số vấn đề thừa nhà cao tầng, thiếu hụt hạ tầng công cộng, không gian ngầm chưa phát triển… Do đó, cần nghiên cứu xây dựng Luật Thủ đô sửa đổi để phù hợp với bối cảnh mới.

Đánh giá tác động của một số chính sách trong xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)

Qua hơn 8 năm thực hiện, Luật Thủ đô đã đạt được nhiều kết quả trong thực tiễn, song cũng bộc lộ một số tồn tại và yêu cầu mới trong bối cảnh mới.

Hà Nội đang thừa nhà cao tầng thiếu hạ tầng công cộng

Sau 10 năm thực hiện Luật Thủ đô, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, mặc dù đạt được một số kết quả, nhưng đô thị nội đô Hà Nội đang thừa nhà cao tầng, thiếu hạ tầng cho công cộng và giao thông đi lại.

Góp ý sửa Luật Thủ đô: Vẫn thiếu vắng một số chính sách đặc thù, cần hạn chế ô tô cá nhân...

Góp ý vào đề án Luật Thủ đô (sửa đổi), các chuyên gia như KTS Đào Ngọc Nghiêm, TS Trần Danh Lợi... nhấn mạnh đến việc phải có các chính sách đặc thù trong định hướng phát triển Thủ đô và gắn với vai trò liên kết vùng.