Đặc sắc 'Đêm hội rượu cần' trong Tuần Văn hóa – Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024

Tối 18/11, tại không gian chính của sự kiện Tuần Văn hóa – Du lịch (VH-DL) diễn ra chương trình

Tỉnh Hòa Bình nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt

Tối 16/11, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia Đặc biệt Di tích khảo cổ Hang xóm Trại, Mái đá Làng Vành và Khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch tỉnh năm 2024.

Phó Thủ tướng Lê Thành Long dự Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024

Tối 16/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt - Di tích khảo cổ Hang xóm Trại, Mái đá Làng Vành và Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh năm 2024.

Xây dựng nền 'văn hóa Hòa Bình' mãi trường tồn và lan tỏa

Nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, nhất là các di tích thuộc nền 'Văn hóa Hòa Bình', tỉnh Hòa Bình xác định, phát triển văn hóa chính là một trong 5 đột phá chiến lược của tỉnh và sẽ tiếp tục triển khai hiệu quả các giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch, giúp di sản mãi trường tồn và lan tỏa. Từ đó, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Nghiên cứu lập hồ sơ, đệ trình UNESCO ghi danh di sản văn hóa Mường Hòa Bình vào di sản thế giới

Phó Thủ tướng Lê Thành Long đề nghị tỉnh Hòa Bình đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu về giá trị di sản văn hóa Mường Hòa Bình và nền 'Văn hóa Hòa Bình' tới nhân dân và bạn bè quốc tế; trong đó quan tâm nghiên cứu việc lập hồ sơ, đệ trình UNESCO ghi danh vào di sản thế giới.

Hòa Bình khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch năm 2024

Tối 16/11, tại Quảng trường thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Di tích khảo cổ Hang xóm Trại, Mái đá làng Vành và Khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch tỉnh năm 2024.

Phó Thủ tướng Lê Thành Long dự Khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch tỉnh Hòa Bình

Phó Thủ tướng nhấn mạnh tỉnh cần có hình thức, biện pháp quản lý, bảo vệ phù hợp, phát huy cao nhất giá trị 2 Di tích Quốc gia Đặc biệt Di tích khảo cổ Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành.

Hòa Bình đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt

Tối 16/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Di tích khảo cổ Hang xóm Trại, Mái đá Làng Vành và Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh năm 2024.

Phó Thủ tướng Lê Thành Long dự Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình

Tối 16/11, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Di tích khảo cổ Hang xóm Trại, Mái đá Làng Vành và Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh năm 2024.

Chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị di sản của nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Tối nay (16/11), Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã dự Lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Hang xóm Trại, Mái đá làng Vành và khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024.

Khai trương trưng bày chuyên đề 'Vật thiêng xứ Mường'

Sáng 15/11, Sở VH-TT&DL tổ chức khai trương trưng bày chuyên đề

Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), trong những năm qua, Hòa Bình luôn chú trọng gắn kết phát triển KT-XH với bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần tạo sự phát triển bền vững.

Mời bạn đọc gửi tác phẩm cho Báo Hòa Bình Xuân Ất Tỵ - 2025

Mừng đất nước đổi mới, mừng 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, mừng Xuân mới, Báo Hòa Bình sẽ xuất bản ấn phẩm đặc biệt Xuân Ất Tỵ - 2025. Để số báo xuân thực sự là món quà ý nghĩa, đặc sắc gửi đến độc giả, Ban Biên tập Báo Hòa Bình trân trọng mời các nhà báo, đội ngũ cộng tác viên, bạn đọc trong và ngoài tỉnh tham gia viết bài, gửi tác phẩm với đa dạng thể loại cho số báo xuân Ất Tỵ.

Khám phá cảnh quan ruộng bậc thang ở huyện Lạc Sơn

Với diện tích hàng nghìn ha trải dài, uốn lượn giữa các sườn núi, lưng đồi, ven suối, hệ thống ruộng bậc thang ở huyện Lạc Sơn mang vẻ đẹp hùng vĩ và quyến rũ. Tại khu vực có thắng cảnh ruộng bậc thang đặc sắc cũng chính là vùng trung tâm của nền Văn hóa Hòa Bình nổi tiếng với nhiều di chỉ khảo cổ được phát hiện.

Định vị giá trị văn hóa, con người Hòa Bình: Bài 4 - Tôn vinh giá trị văn hóa Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Chiếm hơn 64% dân số toàn tỉnh, trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất, người Mường ở Hòa Bình đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa độc đáo, thể hiện trong phong tục, tập quán, tín ngưỡng, ẩm thực, nghề thủ công truyền thống, dân ca, dân vũ, truyện cổ tích, tục ngữ, lễ hội, tri thức dân gian…, đặc biệt là mo Mường. Di sản văn hóa của người Mường Hòa Bình là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị văn hóa mới. Cùng với đó, nền

Định vị giá trị văn hóa, con người Hòa Bình: Bài 3 - Xây dựng 'bảo tàng sống' trong cộng đồng để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc được tỉnh Hòa Bình quan tâm thực hiện. Điểm mới tỉnh hướng tới là xây dựng

Gốm Mường về Thủ đô - hành trình một thập kỷ

Mong muốn bảo tồn và giới thiệu văn hóa dân tộc Mường đến gần hơn với công chúng cả nước, tháng 8 vừa qua, họa sĩ Vũ Đức Hiếu chính thức đưa gốm Mường về với Thủ đô trong không gian đậm đà bản sắc văn hóa tại địa chỉ số 85 Nhật Chiêu, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Khám phá thiên nhiên tươi đẹp, bản sắc văn hóa vùng đất Tây Bắc tại Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình

Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 24/10 đến ngày 4/11, với nhiều hoạt động phong phú và đặc sắc.

Gốm Mường về Thủ đô - hành trình một thập kỷ

Mong muốn bảo tồn và giới thiệu văn hóa dân tộc Mường đến gần hơn với công chúng cả nước, tháng 8 vừa qua, họa sĩ Vũ Đức Hiếu chính thức đưa gốm Mường về với Thủ đô trong không gian đậm đà bản sắc văn hóa tại địa chỉ số 85 Nhật Chiêu, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Tuổi trẻ Hòa Bình chung tay xây dựng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Hòa Bình là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa. Tự hào và tiếp nối giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của quê hương, lực lượng thanh niên trong tỉnh đã và đang khẳng định vai trò, trách nhiệm trong việc giữ gìn, phát huy những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc. Tuy nhiên, trong thời đại công nghệ 4.0 cũng gặp không ít khó khăn, thách thức.

Những làng quê cách mạng xứ Thanh ngày ấy và bây giờ: Về Ngọc Trạo nghe chuyện chiến khu

Tháng 8 vào thu, nghiêng nghiêng vạt nắng vàng rực rỡ, tôi ngược lên hướng Tây về thăm Chiến khu Ngọc Trạo, xã Ngọc Trạo (Thạch Thành) - nơi tên đất, tên làng đã tạc ghi vào lịch sử cách mạng tỉnh Thanh.

Xã Phong Phú - điểm sáng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Đầu tháng 8, nhiều địa phương trên cả nước bắt đầu tổ chức Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (TDBVANTQ) năm 2024. Tại tỉnh Hòa Bình, xã Phong Phú (Tân Lạc) vinh dự được chọn tổ chức điểm ngày hội.

Từ điển Việt - Mường Thanh Hóa - Một cuốn sách quý

Hồi còn là sinh viên năm thứ nhất, được cùng ăn, cùng ở, cùng sống với anh Nguyễn Xuân Luật - sinh viên năm thứ 3, tôi thường được anh đọc cho nghe những truyện thơ của dân tộc Mường, như: Nàng Nga - Hai Mối, Nàng Ờm và chàng Bồng Hương, Út Lót - Hồ Liêu... Anh thuộc và đọc hay đến mức tôi 'mê mẩn' theo giọng lên bổng xuống trầm của anh.

Hợp tác xã Thành Công: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Nhằm mục tiêu hợp tác, tương trợ lẫn nhau, tạo việc làm cho lao động nông thôn trong lĩnh vực đan lát thủ công mây tre đan, dệt thổ cẩm truyền thống, may công nghiệp, tạo việc làm cho các thành viên, năm 2019, Hợp tác xã (HTX) Thành Công, phường Dân Chủ (TP Hòa Bình) được thành lập. Trong quá trình hoạt động, HTX triển khai hiệu quả mô hình

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật chiêng Mường

Người Mường chiếm hơn 63% dân số toàn tỉnh. Trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất, người Mường ở Hòa Bình đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa độc đáo, trong đó có di sản văn hóa chiêng Mường.

Bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc Mường ngay trong mỗi nếp nhà

Thực hiện Luật Di sản văn hóa và các văn bản hướng dẫn thi hành trong giai đoạn 2012 - 2015, tỉnh Hòa Bình đã tiến hành kiểm kê đối với di sản văn hóa phi vật thể của 5 dân tộc thiểu số trong tỉnh.

Lễ hội Khai hạ của người Mường Hòa Bình: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Khai hạ của người Mường tỉnh Hòa Bình là Di sản thứ tư của tỉnh Hòa Bình được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình, của người dân 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động; góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sự phong phú, đa dạng của kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của tỉnh Hòa Bình.

Độc đáo và sự trường tồn tri thức dân gian lịch Tre của người Mường Hòa Bình

Di sản tri thức dân gian lịch tre (lịch Đoi/Roi) có vai trò đặc biệt trong cuộc sống của người dân tộc Mường trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử của người Mường và hội tụ giá trị độc đáo, tri thức dân gian lịch Tre (lịch Đoi/Roi) của người Mường Hòa Bình đã được vinh danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong cuộc sống hôm nay.

Trải nghiệm phiên chợ Bò Chủ nhật ở xã Vân Sơn

Từ chỗ chỉ họp vào thứ Ba hàng tuần, phiên chợ Bò tại xã Vân Sơn (Tân Lạc) chính thức họp thêm Chủ nhật từ ngày 24/3 vừa qua. Qua đó nhằm đưa chợ phiên trở thành nơi quảng bá bản sắc văn hóa của người Mường Hòa Bình và đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của các xã vùng lân cận, đáp ứng nhu cầu mua sản phẩm địa phương của du khách khi đến Vân Sơn du lịch vào dịp cuối tuần.

Địa phương nào được gọi là tỉnh Mường?

Đây là tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Bộ với đông đảo người Mường sinh sống. Trên địa bàn tỉnh cũng lưu giữ nhiều di tích, phong tục, văn hóa của người Mường nên còn được gọi với tên xứ Mường.

Xây dựng không gian bảo tồn văn hóa dân tộc Mường ở huyện Tân Lạc

Nếu như Tân Lạc được coi là vùng lõi của cái nôi văn hóa Mường Hòa Bình thì xã Phong Phú là thủ phủ văn hóa Mường của huyện Tân Lạc. Bản Mường Lũy Ải, xã Phong Phú - nơi còn lưu giữ gần như nguyên bản phong tục tập quán trong đời sống của người Mường Bi. Huyện Tân Lạc đã lựa chọn xóm Lũy Ải để xây dựng không gian bảo tồn văn hóa dân tộc Mường (KGBTVHDTM). Huyện đang tranh thủ sự quan tâm ủng hộ của tỉnh, phối hợp các đơn vị liên quan xây dựng quy hoạch bảo tồn không gian văn hóa Mường gắn phát triển các sản phẩm du lịch, cải thiện đời sống người dân.

Áo Pắn - trang phục truyền thống độc đáo của phụ nữ Mường Hòa Bình

Những họa tiết, hoa văn, thiết kế trên trang phục áo Pắn là những câu chuyện về thế giới quan, thể hiện những khát vọng cao đẹp của cộng đồng các vùng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình.

Tăng cường phối hợp giữa tỉnh Hòa Bình và Đài Truyền hình Việt Nam

Chiều 28/2, đoàn công tác của Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) do đồng chí Lê Ngọc Quang, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Tổng Giám đốc Đài THVN làm trưởng đoàn đã làm việc với lãnh đạo tỉnh về công tác phối hợp tuyên truyền. Cùng đi có đồng chí Đỗ Thanh Hải, Phó Tổng Giám đốc và lãnh đạo các đơn vị chức năng trực thuộc Đài. Tiếp và làm việc với đoàn có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, các ngành chức năng và lãnh đạo huyện Lương Sơn.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội ở Mường Vang

Tháng Giêng là thời điểm diễn ra nhiều hoạt động lễ hội trên địa bàn huyện Lạc Sơn. Nhờ lưu giữ được giá trị văn hóa đặc sắc nên các lễ hội nơi đây thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương đến tham quan, trải nghiệm.

Kể câu chuyện 'Xứ Mường' bình dị

Giữa tháng 5/2023, tại Trung tâm triển lãm Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam (số 29 - Hàng Bài, Hà Nội) diễn ra triển lãm nghệ thuật mang tên

Để lễ hội Xuân diễn ra vui tươi, an toàn, lành mạnh

Vào đầu năm mới, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình diễn ra nhiều lễ hội Xuân truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa của các vùng. Để các lễ hội diễn ra vui tươi, an toàn, lành mạnh, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã và đang tích cực thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Rượu nếp râu và rượu mía - bộ đôi sản phẩm OCOP 4 sao

Tại hội nghị đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hòa Bình năm 2023, bộ đôi sản phẩm rượu mía và rượu nếp râu của HTX Yên Thượng (xã Thạch Yên, huyện Cao Phong) đã đạt tiêu chí sản phẩm OCOP 4 sao. Hai sản phẩm được làm từ công thức men lá của người Mường Hòa Bình.

Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường ở Hòa Bình

Lễ hội Khai hạ ở huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình mang ý nghĩa tôn kính các vị thần linh, tưởng nhớ những người đã có công lập đất, lập mường và cầu mong mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no.

Độc đáo Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024

Ngày 17/2, UBND huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa, đặc sắc.

Hàng vạn người chen chân tại lễ hội lớn nhất xứ Mường

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 diễn ra từ mùng 6 đến 8 tháng Giêng đã thu hút hàng vạn du khách và người dân về tham dự.

Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường Hòa Bình 2024

Ngày 17/2 (tức mồng 8 Tết Giáp Thìn), tại sân vận động xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2024.

Ngày 15/2 diễn ra một số hoạt động trong Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024

Ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng), tại sân vận động xã Phong Phú (Tân Lạc) đã diễn ra một số hoạt động trong Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024.

Giao lưu nghệ thuật dân gian chào mừng lễ khai hội chùa Tiên

Tối 13/2 (tức ngày 4 tháng Giêng), tại sân khấu chùa Tiên xã Phú Nghĩa, UBND huyện Lạc Thủy tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật dân gian chào mừng lễ khai hội chùa Tiên Xuân Giáp Thìn 2024.

Giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Những ngày gần Tết, người dân tỉnh Hòa Bình tự hào, phấn khởi khi Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền

Dẻo thơm cơm lam Mường Động

Cơm lam Mường Động - sản phẩm được chứng nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao không đơn thuần là món ăn mà còn gắn với văn hóa tín ngưỡng của người dân Mường Động. Theo quan niệm của người xưa, nhờ mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt mới có được hạt gạo dẻo thơm. Vậy nên cơm lam được coi như thành quả sau một năm lao động vất vả, là món ăn không thể thiếu mỗi độ Tết đến, Xuân về…

Hấp dẫn ẩm thực xứ Mường

Từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, người Mường ở Hòa Bình đã sáng tạo nên những món ăn, thức uống vừa tinh túy, vừa bổ dưỡng. Bằng đôi tay khéo léo, chứa đựng tình cảm của người làm ra nó mà ẩm thực các vùng Mường mang đến hương vị đậm đà, khác biệt, đầy bản sắc của núi rừng.

Khu sinh thái Bảo Thọ Quốc tế Hòa Bình: Nơi nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe lý tưởng vùng Tây Bắc

Khu sinh thái nghỉ dưỡng Bảo Thọ Quốc tế Hòa Bình là nơi vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng, trung tâm chăm sóc sức khỏe lý tưởng tại vùng cửa ngõ Tây Bắc.

Gìn giữ nét đẹp đón Tết của người Mường

Đón Tết năm mới (Tết Nguyên đán) là phong tục văn hóa đẹp, nhân văn, tồn tại lâu đời được cộng đồng người Mường ở Hòa Bình lưu giữ qua nhiều thế hệ. Đây là cái Tết quan trọng nhất, to nhất trong năm đối với cộng đồng người Mường Hòa Bình.

Ghi chép qua một chuyến đi: 'Ăn' Dao, 'chơi' Mường

Một ngày cuối năm, tôi có dịp được về đất Mường Hòa Bình ăn tết sớm theo phong tục truyền thống của đồng bào dân tộc nơi đây. Chuyến đi này chúng tôi được ăn tết ở nhà bà lang Dương Yến, người Dao ở phường Thái Bình, thành phố Hòa Bình. Nhà bà lang ở ngay cạnh Bảo tàng không gian văn hóa Mường của họa sỹ Vũ Đức Hiếu nên tôi đã có dịp được khám phá, trải nghiệm về vùng đất và con người của những chủ nhân bên dọc đôi bờ Đà Giang hùng vĩ và thơ mộng qua một không gian văn hóa cô đọng, đậm đặc mà chất chứa bao tình người. Chuyến đi này với tôi thực sự thú vị. Tôi vẫn bảo với mọi người đây là chuyến đi 'ăn' Dao 'chơi' Mường.

Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, tạo nền tảng phát triển kinh tế - xã hội

Là cửa ngõ vùng Tây Bắc, dân số tỉnh Hòa Bình trên 90 vạn người, với 6 dân tộc chính cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường chiếm khoảng 64%. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, nhất là dân tộc Mường với 4 vùng:

Món ăn trên mâm cỗ cúng năm mới của người Mường

Theo quan niệm truyền thống của người Mường tết Nguyên Đán là cái tết quan trọng nhất, lớn nhất trong năm của mỗi gia đình, được bắt đầu từ ngày 27 tháng Chạp hàng năm.

Tết Nguyên đán - Tết lớn nhất trong năm của người Mường ở Hòa Bình

Theo quan niệm truyền thống của người Mường ở Hoa Bình, Tết Nguyên Đán là cái tết quan trọng nhất, lớn nhất trong năm của mỗi gia đình, được bắt đầu từ ngày 27 tháng Chạp hằng năm.

Huyện Tân Lạc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Mường Bi - Tân Lạc là 1 trong 4 vùng Mường lớn của tỉnh Hòa Bình. Huyện có khoảng 85% dân số là người dân tộc Mường và còn gìn giữ được khá nguyên vẹn những nét đẹp văn hóa đặc sắc. Bởi vậy những năm qua, huyện Tân Lạc luôn quan tâm công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Mường.