Tiến bộ khoa học công nghệ và sự tăng tốc nhanh chóng của toàn cầu hóa, ngành điện tử đang đứng trước những cơ hội phát triển chưa từng có. Song, công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử còn khá khiêm tốn cần giải pháp căn cơ.
Sản xuất xanh không chỉ là cơ hội mà còn là 'chìa khóa' để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận các thị trường lớn như EU và Mỹ ngày càng đặt ra nhiều tiêu chuẩn môi trường khắt khe nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững.
Với vị trí chiến lược và nhiều lợi thế đặc thù, Hà Nội đang có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực chuyển đổi sản xuất xanh.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhấn mạnh Chính phủ và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiếp tục tăng cường phối hợp trong việc tập hợp nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ngày 13/10 hàng năm là dịp đặc biệt đối với các doanh nhân Việt Nam. Vừa tôn vinh những đóng góp đối với nền kinh tế quốc gia, vừa nhìn lại chặng đường phát triển, khẳng định vai trò trong sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước.
Hiện nước ta có gần 1 triệu doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm khoảng 98,5%.
Ông Mạc Quốc Anh – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DN nhỏ và vừa TP Hà Nội khẳng định, các DN tham gia vào mọi khía cạnh của đời sống kinh tế và xã hội, giúp xây dựng Hà Nội thành một trung tâm kinh tế hiện đại, phát triển bền vững và có sức cạnh tranh cao.
Vài năm gần đây, Việt Nam đã rất nỗ lực trong quá trình cải cách thể chế, đẩy nhanh quá trình cải cách thủ tục hành chính, giảm các loại giấy phép con để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư, doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên, các giải pháp này có nhưng chưa thực sự rõ nét.
Việt Nam đã đặt vấn đề xây dựng được những doanh nghiệp dẫn đầu, có năng lực cạnh tranh, vươn tầm quốc tế, đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực tế này đòi hỏi những cơ chế, chính sách mạnh mẽ, đột phá để hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp trở thành trụ cột ở những lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn.
Luôn là lực lượng tiên phong, nòng cốt trong công cuộc xây dựng và phát triển Thủ đô, trong những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp Hà Nội đã không ngừng phát triển, đổi mới và hội nhập.
Để hỗ trợ khôi phục sản xuất, kinh doanh, Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí... cho người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi bão, lũ sau siêu bão số 3
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của hộ kinh doanh theo hướng minh bạch, phát triển nhanh, bền vững, giải pháp được xem là căn cơ nhất vẫn là tăng cường công tác phổ biến thông tin, đồng thời, khuyến khích phát triển dịch vụ tư vấn thuế, kế toán thuế, cung cấp dịch vụ về thuế, về hạch toán kế toán.
Hiện số doanh nghiệp thực sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu chỉ chiếm 0,001% tổng doanh nghiệp trên cả nước. Điều này cho thấy, yêu cầu nâng cao năng lực của doanh nghiệp là thực sự cấp thiết, đòi hỏi phải có sự đổi mới trong tư duy hỗ trợ, xuất phát từ nhu cầu của doanh nghiệp.
Gần 900.000 tỷ đồng là tổng gói hỗ trợ giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2024 mà Quốc hội, Chính phủ đã ban hành để gia hạn, miễn giảm các loại thuế, phí cho người dân và doanh nghiệp. Con số khá lớn khiến chúng ta cảm thấy 'mông lung', song thực tế, mỗi đồng trong gói hỗ trợ này đều đang len lỏi, mang lại động lực cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh và người dân vượt qua giai đoạn khó khăn.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ban hành Quyết định số 4512/QĐ-UBND về việc tặng danh hiệu 'Người tốt, việc tốt'.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Quyết định số 4512/QĐ-UBND về việc tặng danh hiệu 'Người tốt, việc tốt'.
Đại diện của Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ đã tham dự Hội nghị ngành Công Thương 5 thành phố trực thuộc Trung ương lần thứ 7-năm 2024, tổ chức tại Cần Thơ, ngày 30/8.
Liên quan đến việc chỉnh lý dự thảo Luật Thuế GTGT (sửa đổi), mới đây, Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội đã đề nghị nâng ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ 100 triệu đồng hiện nay lên 200 - 300 triệu đồng/năm.
Chiều 23/8, tại Khu Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) thành phố Hà Nội tổ chức 'Ngày Phụ nữ Thủ đô khởi nghiệp sáng tạo - chuyển đổi xanh' và quảng bá sản phẩm nông nghiệp an toàn của phụ nữ Thủ đô năm 2024.
Là một trong những đầu tàu kinh tế, trung tâm văn hóa, chính trị hàng đầu của cả nước, Hà Nội đang tận dụng và khai thác hiệu quả những lợi thế từ 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam đã ký kết và thực thi, cũng như 3 FTA đang đàm phán.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA), FTA thế hệ mới mà Việt Nam ký kết với các nước đang và sẽ mở ra 'cơ hội vàng' cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Hà Nội nói riêng, trong đó có những doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Mặc dù nền kinh tế đang có sự tăng trưởng tốt, song cộng đồng doanh nghiệp (DN) vẫn phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Do đó, cần tiếp tục duy trì, đẩy mạnh cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh nhằm 'tiếp sức' cho DN vượt khó và mở rộng không gian phát triển cho DN.
Ngoài việc giảm lãi suất theo chỉ đạo, các ngân hàng đều có các chính sách ưu tiên cho các DN, nhất là DN nhỏ và vừa. Đã có khoảng 600 tỷ đồng vốn vay với lãi suất từ 1,2 - 4,4% được giải ngân thông qua Quỹ Phát triển DN nhỏ và vừa.
Sáng nay (6/8), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Hà Nội tổ chức vòng chung khảo cuộc thi 'Phụ nữ Thủ đô khởi nghiệp sáng tạo - chuyển đổi xanh' năm 2024. Cuộc thi góp phần nâng cao nhận thức, tạo động lực khuyến khích phụ nữ Thủ đô tự tin xây dựng các dự án khởi nghiệp theo hướng đổi mới sáng tạo gắn với thực hiện chuyển đổi xanh.
Sản xuất bền vững là xu hướng không thể cưỡng lại nhưng doanh nghiệp dệt may đầu tư ra sao, lộ trình thực hiện như thế nào lại là vấn đề quan tâm.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 vừa chính thức có hiệu lực từ đầu tháng 7/2024. Đây là lần đầu tiên quy định về sản xuất, tiêu dùng bền vững được đề cập chính thức, cụ thể trong văn bản quy phạm pháp luật.
Sản xuất kinh doanh theo hướng xanh hóa đòi hỏi chung tay của xã hội. Việc nhận diện các thách thức, xu hướng mới, khuyến khích áp dụng khoa học, công nghệ, thay đổi hành vi tiêu dùng vì môi trường sẽ góp phần phát triển bền vững.
Thị trường trong và ngoài nước đang có sự chuyển biến rõ rệt theo hướng bền vững, đòi hỏi doanh nghiệp có những giải pháp xanh hóa chuỗi cung ứng cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững đã được doanh nghiệp, Chính phủ quan tâm, nhưng vẫn còn nhiều trở ngại, khó khăn, thách thức ở phía trước, đòi hỏi các chính sách, pháp luật cần sớm đi vào thực tiễn...
Tại Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững năm 2024', các doanh nghiệp tin rằng, cần có nhiều sự hỗ trợ trong chuyển đổi xanh, sản xuất bền vững.
Sản xuất kinh doanh theo hướng xanh hóa đòi hỏi chung tay của xã hội. Việc nhận diện các thách thức, xu hướng mới, khuyến khích áp dụng khoa học, công nghệ, thay đổi hành vi tiêu dùng vì môi trường sẽ góp phần phát triển bền vững.
Với 544 sản phẩm OCOP được trao giấy chứng nhận tháng 4/2024, tính lũy kế từ năm 2019 đến nay TP Hà Nội đã có 2.711 sản phẩm OCOP, đi đầu cả nước trong chương trình thực hiện mỗi xã, phường một sản phẩm và sẽ cán đích trước một năm so với kế hoạch đề ra.
Tính đến ngày 15/7, cả nước đã chi 54,3 tỷ USD để nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, tăng 12 tỷ USD so với cùng kỳ (tương đương tăng 28,4%).
Với 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và các Hiệp định FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kết với các nước, đây được xem là 'cơ hội vàng' cho những doanh nghiệp xuất khẩu cả nước nói chung và Thủ đô nói riêng bứt phá, tuy nhiên, làm sao để tận dụng triệt để các cơ hội mà FTA mang lại, đó là câu hỏi không chỉ của riêng đối với các doanh nghiệp.
Các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp cho rằng, từ đầu năm đến nay, Quốc hội và Chính phủ tiếp tục ban hành hàng loạt chính sách gia hạn, giảm thuế, phí đã tạo điều kiện hơn nữa cho doanh nghiệp và người dân có thêm nguồn lực phục hồi sản xuất kinh doanh, những chính sách này đóng vai trò quyết định cho tăng trưởng kinh tế 6 tháng qua và cả những tháng cuối năm 2024.
Một trong những khó khăn của doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa chính là nguồn vốn nhằm duy trì, mở rộng đầu tư kinh doanh. Là cánh tay nối dài của DN, Quỹ Phát triển DN nhỏ và vừa (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) được kỳ vọng sẽ đa dạng hơn các dịch vụ tài chính, kênh hỗ trợ ưu đãi, mở thêm cơ hội hiện thực hóa các khoản vay để DN có thể triển khai hiệu quả nhất.
Đã có khoảng 600 tỷ đồng vốn vay với lãi suất từ 1,2 - 4,4% được giải ngân thông qua Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Hà Nội vừa phối hợp với Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP. Hà Nội nâng cao tiếp cận vốn'.
Bộ Tài chính vừa lên kế hoạch hành động nâng cao chất lượng và hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến của Bộ Tài chính năm 2024. Theo đó, Bộ Tài chính đặt mục tiêu đảm bảo đến năm 2025 cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 20% số quy định và cắt giảm ít nhất 20% chi phí tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh.
Một trong những khó khăn của doanh nghiệp nhỏ và vừa đó chính là nguồn vốn nhằm duy trì, mở rộng đầu tư kinh doanh. Nhằm giải quyết vấn đề giúp khu vực này tiệm cận với tài chính đang được HANOISME nỗ lực thực hiện.
Khi nhận hỗ trợ, lãi suất cho vay của doanh nghiệp sẽ bằng 80% mức thấp nhất lãi suất cho vay thương mại; doanh nghiệp sẽ được miễn phí trả nợ trước hạn.
Chiều 10/7, diễn ra Tọa đàm 'Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa TP. Hà Nội nâng cao tiếp cận vốn' qua Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trong quý II-2024, tình hình hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp đã có những chuyển biến tích cực hơn so với quý I.
Thực hiện kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, để các doanh nghiệp tham gia vào mô hình kinh tế tuần hoàn cũng cần có những chính sách ưu tiên, tạo động lực phát triển mô hình này trong các doanh nghiệp, bao gồm các doanh nghiệp FDI.
Chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) cho nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ chính thức được Quốc hội thông qua là một tin vui với người dân, DN. Chính sách này kỳ vọng tiếp tục là 'liều thuốc' kích cầu tiêu dùng trong nửa cuối năm 2024.
Bán hàng trực tuyến đang là xu thế tất yếu để rút ngắn hành trình mua hàng, quảng bá sản phẩm.
Các chuyên gia cho rằng, chính sách miễn giảm thuế, phí đã giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng tài chính, từ đó có thêm nguồn lực để đầu tư và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, đảm bảo mục tiêu kích cầu tiêu dùng, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động và góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, phục hồi kinh tế.