Hungary 'thân mật' hơn với Trung Quốc... EU có thể tách rời được Bắc Kinh?

Dường như mối quan hệ thân thiện của Budapest với Bắc Kinh đang đi ngược lại với những nỗ lực của Brussels nhằm giảm thiểu rủi ro khỏi các quốc gia không thân thiện...

Trung Quốc muốn EU dỡ bỏ thuế quan với xe điện trước ngày 4/7

Trung Quốc muốn Liên minh châu Âu (EU) bãi bỏ thuế quan sơ bộ đối với xe điện của Trung Quốc trước ngày 4/7 sau khi cả hai bên đạt được thỏa thuận tổ chức các cuộc đàm phán thương mại mới, theo Global Times.

Sứ mệnh ngăn chặn chiến tranh thương mại của ông Tập Cận Bình trong chuyến thăm châu Âu

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến châu Âu hôm 5/5 với sứ mệnh giảm bớt căng thẳng đang leo thang có nguy cơ gây ra cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và EU.

EU mở cuộc điều tra thị trường thiết bị y tế Trung Quốc

Liên minh châu Âu hôm thứ Tư (24/4) công bố một cuộc điều tra thị trường thiết bị y tế của Trung Quốc, khiến Bắc Kinh ngay lập tức cáo buộc rằng khối này đang tham gia vào 'chủ nghĩa bảo hộ'.

EU điều tra thị trường thiết bị y tế của Trung Quốc

EU thông báo điều tra về thị trường thiết bị y tế của Trung Quốc do lo ngại Trung Quốc đang ưu tiên các nhà cung cấp trong nước khi mua sắm thiết bị y tế.

Trung Quốc đẩy mạnh đưa an ninh quốc gia vào hệ thống giáo dục

Bộ Giáo dục Trung Quốc đang thúc đẩy các nghiên cứu học thuật về 'an ninh quốc gia' - một chuyên ngành cần thiết để bảo vệ đất nước trước các nguy cơ từ bên ngoài.

EU tiến thoái lưỡng nan trong 'cuộc chiến' xe điện

'Cuộc chiến' xe điện giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc đang thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế.

Trung Quốc làm gì để 'đấu' EU trong vụ điều tra chống trợ cấp cho xe điện?

Trung Quốc đã cho thấy thái độ phản ứng giận dữ trước thông báo của Liên minh Châu Âu về việc khối này đang tiến hành một cuộc điều tra về trợ cấp cho xe điện. Đây là động thái tăng cường trong một cuộc xung đột địa chính trị có thể leo thang thành một cuộc chiến thương mại rộng lớn hơn.

EU nỗ lực ngăn xe ô tô điện Trung Quốc 'tấn công' thị trường - không phải điều doanh nghiệp muốn?

Ngành công nghiệp ô tô châu Âu đang dấy lên lo ngại về làn sóng xe điện mới, giá rẻ từ Trung Quốc sẽ sớm tràn vào thị trường.

EU mổ xẻ bất đồng tại hội nghị thượng đỉnh

Lãnh đạo từ 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) thảo luận các vấn đề chính sách đối ngoại tại Hội nghị thượng đỉnh ở thủ đô Brussels - Bỉ từ ngày 29-6 (giờ địa phương).

Tác động của Trung Quốc đối với ngành ô tô châu Âu

Các nhà sản xuất ô tô châu Âu đang cố gắng hết sức để tăng thị phần tại Trung Quốc, trong khi các nhà sản xuất Trung Quốc đang ngày càng mạo hiểm tìm đường vào châu Âu. Mặc dù sự năng động này mang đến nhiều cơ hội, nhưng nó cũng đặt ra những thách thức đối với ngành công nghiệp ô tô châu Âu.

Máy bay thương mại chở khách C919 sẽ giúp Trung Quốc vượt mặt Airbus, Boeing?

Máy bay chở khách thân hẹp đầu tiên do Trung Quốc sản xuất Comac C919 đã có chuyến bay thương mại đầu tiên vào sáng 28/5 đánh dấu thành tựu sau 15 năm phát triển.

Bản tin Năng lượng xanh: Texas vượt qua California với tư cách động lực chuyển đổi năng lượng chính của Mỹ

Bang Texas đang nổi lên như một vị trí dẫn đầu cho các nỗ lực chuyển đổi năng lượng trên khắp nước Mỹ với việc triển khai các nguồn cung cấp năng lượng sạch với tốc độ nhanh hơn so với trung tâm năng lượng tái tạo lâu năm là bang California và phần còn lại của nước Mỹ.

Đằng sau việc Trung Quốc giảm mạnh đầu tư tại châu Âu

Đầu tư của Trung Quốc vào châu Âu đã giảm xuống mức thấp nhất trong 10 năm vào năm 2022, do đại dịch COVID-19 cùng với các yếu tố địa chính trị khác đè nặng lên dòng vốn.

Sáng kiến 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc ngập trong nợ xấu

Chỉ trong vòng 3 năm trở lại đây, các khoản vay với tổng trị giá 78 tỷ USD trong sáng kiến này đã biến thành nợ khó đòi hoặc phải xóa...

Máy bay Trung Quốc tham vọng cạnh tranh với Airbus, Boeing

Trung Quốc đang tiến gần thời khắc đưa C919 - máy bay chở khách thân hẹp đầu tiên do nước này tự sản xuất đi vào hoạt động.

Máy bay 'Made in China' C919 và tham vọng của ngành hàng không Trung Quốc

Với mục tiêu ít phụ thuộc hơn vào công nghệ nước ngoài, Trung Quốc đã cho ra mắt mẫu máy bay chở khách C919 nhằm hướng tới cạnh tranh với các nhà sản xuất máy bay khổng lồ là Boeing của Mỹ và Airbus của châu Âu.

Đài Loan có mục tiêu gì khi mở thêm trung tâm tiếng Quan thoại ở Đức

Các trung tâm dạy tiếng Quan Thoại của Đài Loan đang mọc lên ở Đức, thay thế cho các cơ sở của Trung Quốc. Động thái này diễn ra trong bối cảnh các trường đại học châu Âu ngày càng cảnh giác với ảnh hưởng của Bắc Kinh đối với quyền tự do học tập của họ.

Xu hướng dòng vốn đầu tư của Trung Quốc vào châu Âu

Phóng viên TTXVN tại Brussels dẫn lời các chuyên gia phân tích nhận định, thời kỳ đầu tư ồ ạt của Trung Quốc vào châu Âu đã kết thúc.

Liệu ông Tập Cận Bình có muốn mạo hiểm làm trung gian hòa giải cho cuộc chiến Nga-Ukraine?

Đã hơn hai tuần kể từ khi cuộc chiến Nga-Ukraine nổ ra làm thay đổi mạnh mẽ cục diện địa chính trị châu Âu và ảnh hưởng đến tình hình Ấn Độ-Thái Bình Dương. EU hy vọng Trung Quốc sẽ đứng ra hòa giải Nga-Ukraine.

AI Trung Quốc lần đầu tiên nhận được các hướng dẫn về đạo đức, phù hợp với mục tiêu của Bắc Kinh

Trung Quốc đã tiết lộ bộ hướng dẫn đạo đức đầu tiên về trí tuệ nhân tạo, nhấn mạnh vào việc bảo vệ quyền của người dùng và ngăn ngừa rủi ro theo những cách phù hợp với mục tiêu của Bắc Kinh là kiềm chế ảnh hưởng của Big Tech và trở thành nhà lãnh đạo AI toàn cầu vào năm 2030.

Nước Đức thời hậu Merkel trước lựa chọn giữa Mỹ hoặc Trung Quốc

Theo các nhà phân tích, nước Đức thời hậu Merkel có thể phải lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa hai cường quốc này.

Thách thức từ việc Trung Quốc kiểm soát công nghệ mới nổi

Với thị phần mạnh mẽ của Huawei trên thị trường điện thoại di động, những chính sách của Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến một phần đáng kể của nền kinh tế kỹ thuật số toàn cầu.

Thỏa thuận đầu tư EU-Trung Quốc không thực sự là một thỏa thuận mà là một 'ý định'?

Ngày 6/5, trong cuộc trao đổi với Hội đồng Đại Tây Dương, Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách thị trường nội khối Thierry Breton cho rằng, thỏa thuận đầu tư giữa EU và Trung Quốc, hiện đang bế tắc do căng thẳng chính trị, không thực sự là một thỏa thuận mà là 'một ý định'.

Đức điều chiến hạm đến Biển Đông, Mỹ, Trung Quốc lên tiếng

Mỹ hoan nghênh, Trung Quốc lên tiếng trước kế hoạch Đức sẽ điều một tàu khu trục nhỏ đến châu Á vào tháng 8 và di chuyển qua Biển Đông trong hành trình trở về.

Pháp tìm lối đi ở Biển Đông giữa Mỹ và Trung Quốc

Theo các chuyên gia, Pháp đang tăng cường sự hiện diện quân sự tại Biển Đông với một cách tiếp cận cân bằng chiến lược, nhằm tránh gia tăng căng thẳng với Trung Quốc.

Báo Đức: Trung Quốc là đối tác, kẻ thù hay đối thủ của EU?

Việc hội nghị thượng đỉnh quy mô lớn giữa các nhà lãnh đạo 27 nước EU và Trung Quốc đổi thành một cuộc họp trực tuyến phạm vi nhỏ chỉ trong một ngày - sự 'hạ cấp' này phản ánh những khó khăn của châu Âu ở giữa Bắc Kinh và Washington, trong việc cân bằng nhân quyền và kinh doanh.