Đấu giá là một mắt xích quan trọng trong thị trường nghệ thuật, nó đem lại nhiều lợi ích và góp phần thúc đẩy sự phát triển của nghệ thuật. Tuy nhiên, thời gian qua hoạt động đấu giá mỹ thuật cũng bộc lộ những yếu kém, bất cập, do đó cần nhanh chóng được quản lý, vận hành theo hướng chuyên nghiệp, minh bạch hóa.
Bức 'Phong cảnh' của họa sĩ Lê Quốc Lộc, tâm điểm của phiên đấu giá số 3 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX', được dự đoán có giá hơn 10 tỷ đồng.
UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có báo cáo về thực trạng công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị bảo vật quốc gia của tỉnh. Lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Ninh đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét, báo cáo Hội đồng thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật, trình Thủ tướng Chính phủ công nhận ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' là bảo vật quốc gia.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh vừa có tờ trình về việc đề nghị công nhận ấn vàng Hoàng đế chi bảo là bảo vật quốc gia.
Trong báo cáo gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Bắc Ninh đề nghị xem xét, thẩm định hồ sơ hiện vật kim bảo Hoàng đế chi bảo tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (TP. Từ Sơn), trình Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia đợt 13, năm 2024.
Phiên đấu giá 'Những huyền thoại của trường mỹ thuật Đông Dương' được tổ chức cùng lúc tại Hà Nội và Paris (Pháp), quy tụ các tác phẩm của nhiều danh họa Việt như Nguyễn Tường Lân, Tô Ngọc Vân, Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Mai Trung Thứ... Nhiều tác phẩm nổi tiếng được trưng bày tại phiên đấu giá này.
Bức tranh 'Du xuân' của họa Lê Văn Xương sẽ có mặt trong phiên đấu giá mang tên 'Les légendes de L'école des Beaux-arts d'Indochine' (Những huyền thoại từ Trường Mỹ thuật Đông Dương) của nhà đấu giá Millon sẽ diễn ra cùng lúc tại Hà Nội và Paris (Pháp).
Tác phẩm 'Du xuân' của cố họa sĩ Lê Văn Xương sẽ được đấu giá tại phiên đấu 'Những huyền thoại từ Trường Mỹ thuật Đông Dương' của nhà Millon.
Kim ấn 'Hoàng đế chi bảo' hiện đang ở đâu sau khi được đưa về Việt Nam? Câu hỏi trên rất được nhiều người quan tâm, tò mò bởi kể từ khi về nước đến nay đã gần nửa năm, những thông tin, hình ảnh về kim ấn 'Hoàng đế chi bảo' ít thấy xuất hiện trên truyền thông, báo chí, thậm chí có không ít ý kiến còn nêu ra sự băn khoăn về nơi cất giữ, bảo vệ và bảo quản, rằng liệu nó có đảm bảo an toàn.
Sau gần 2 năm chững lại vì ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thị trường tranh Việt mở màn năm 2024 với bức tranh sơn dầu 'Les Chanteuses de Campagne' (Người hát dân ca) của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh vừa được gõ búa với mức 1,09 triệu USD (bao gồm thuế phí).
Bức tranh 'Tình mẫu tử' nằm trong phiên đấu giá 'Vente duplex so unique'. Tác phẩm trên lụa của Lê Phổ được gõ búa hơn 10 tỷ đồng (400.000 euro).
Ngày 18/6/2024, Nhà đấu giá Millon (Pháp) sẽ tổ chức đấu giá 1 tác phẩm duy nhất trong phiên 'Vente Duplex So Unique' - tác phẩm 'Tình mẫu tử', chất liệu lụa, sáng tác khoảng 1935-1945, của danh họa Lê Phổ.
Ngày 18/6/2024, Nhà đấu giá Millon sẽ tổ chức đấu giá một tác phẩm duy nhất trong phiên 'VENTE DUPLEX SO UNIQUE' - Tác phẩm 'Tình mẫu tử', chất liệu lụa, sáng tác khoảng 1935-1945, kích thước 62.5cm × 46cm của Lê Phổ (1907-2001).
Những con số gõ búa hiện tại từ các phòng tranh chuyên nghiệp đến các phiên đấu giá uy tín không chỉ chứng minh giá trị tác phẩm, mà còn khẳng định tiềm lực của thị trường trong nước. Có thể thấy, giá trị của nghệ thuật đương đại trong nước đang đáng để khai thác.
Chiếc ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' nằm trong số 14 'kim ngọc, bảo tỷ' (ấn vàng, ấn ngọc) mà Hoàng đế Minh Mạng đã cho chế tác vào thời ông trị vì (1820 -1841).
Nhà đấu giá Millon chính thức mở văn phòng đại diện tại Hà Nội với tên gọi Millon Việt Nam và sẽ tổ chức phiên đấu giá đầu tiên trong tháng 4/2024.
Ông Alexandre Millon, Chủ tịch Nhà đấu giá Millon (Pháp) cho biết, đơn vị này chính thức mở văn phòng đại diện tại Hà Nội với tên gọi Millon Việt Nam và bổ nhiệm ông Hoàng Duy Cương ở vị trí Giám đốc.
Vào ngày 26/4, kim bài của vua Khải Định, thanh kiếm của vua Hàm Nghi dự kiến được hãng Drouot (Pháp) đấu giá. Trước đó, một số cổ vật nhà Nguyễn được nhà đấu giá nước ngoài rao bán.
Một năm kể từ ngày thông tin ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' được đưa ra đấu giá tại Pháp, chiếc ấn quý của triều Nguyễn đã chính thức trở về quê hương
Năm 2023, sự kiện ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' hồi hương thành công thu hút sự quan tâm của không chỉ những người yêu mến cổ vật, yêu mến văn hóa mà của cả dư luận. Thế nhưng, 'đường về' của không ít cổ vật giá trị khác vẫn còn những gian truân.
Sau hơn 1 năm kể từ khi phát hiện ấn quý Hoàng đế chi bảo được hãng đấu giá MILLON (Pháp) đấu giá với mức khởi điểm 2-3 triệu Euro, trải qua quá trình thương thảo - đàm phán phức tạp, ngày 18/11/2023, chiếc ấn quý đã có mặt ở quê nhà. Vậy là sau hơn 70 năm lưu lạc, hiện ấn vàng Hoàng đế chi bảo được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng - thuộc sở hữu của ông Nguyễn Thế Hồng tại Từ Sơn (Bắc Ninh).
Trong năm 2023, một số sự kiện văn hóa - di sản lớn tại Việt Nam được công chúng quan tâm. Trong số này, tiêu biểu là sự kiện hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' triều Nguyễn.
Sau quá trình dài chờ đợi, ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' - chiếc ấn lớn nhất và đẹp nhất của triều Nguyễn - đã chính thức hồi hương. Như vậy là sau 72 năm lưu lạc, ấn vàng được hồi hương vào đúng dịp 200 năm ấn được đúc (15/3/1823). Hiện ấn đang được bảo quản tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (phường Đình Bảng, TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố danh sách 15 hạng mục vào vòng bình chọn các sự kiện văn hóa tiêu biểu trong năm. Theo đó, sự kiện ấn vàng của vua Minh Mạng trở về mang nhiều ý nghĩa đặc biệt với Việt Nam.
Lễ chuyển giao ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' từ Pháp về Việt Nam đã hoàn tất vào hôm 16-11 vừa qua với sự chứng kiến của nhiều cơ quan liên quan thuộc 2 quốc gia Pháp - Việt Nam. Có thể nói đây là tin vui đối với những người yêu di sản. Thông qua con đường ngoại giao văn hóa, chúng ta đã và đang thể hiện cho thế giới thấy Việt Nam có khả năng bảo tồn, phát huy các giá trị di sản, cam kết duy trì sự tôn trọng, giữ gìn sự nguyên vẹn của di sản văn hóa dân tộc, đóng góp trong kho tàng di sản văn hóa nhân loại, là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Công ước 1970 của UNESCO. Tuy nhiên, ngoài ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' còn vô số những cổ vật quý giá khác có nguồn gốc từ Việt Nam đang lưu lạc ở nước ngoài. Và để có thể đưa được những cổ vật quý giá đó trở về, rất cần có một chiến lược dài hơi và thông qua nhiều con đường khác nhau.
Sau khi hồi hương, ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' hiện đặt ở Bảo tàng Nam Hồng (Từ Sơn, Bắc Ninh). Ấn được trưng bày tại tầng 5 của tòa nhà, muốn lên phải di chuyển bằng thang máy, có camera và 4 - 5 bảo vệ túc trực 24/24h.
Ấn vàng Hoàng đế chi bảo - Bảo vật từ thời Nguyễn đã được đưa về đặt tại bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, tại đây cũng đang lưu giữ Thạp đồng văn hóa Đông Sơn, niên đại 2.200 năm, được công nhận là bảo vật quốc gia.
Sau khi được chuyển giao lại cho Việt Nam, ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sẽ được trưng bày cùng cặp bát vàng của vua Khải Định - cả hai cùng nằm trong bộ sưu tập đấu giá của hãng Million (Pháp).
Ấn vàng triều Nguyễn 'Hoàng đế chi bảo' đã hồi hương về tới Việt Nam ngày 18/11 sau một năm phối hợp tích cực thực hiện các thỏa thuận, thủ tục pháp lý.
Sau nhiều tháng đàm phán và tiến hành các thủ tục cần thiết, ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' được đúc dưới thời vua Minh Mạng triều Nguyễn tròn 200 năm trước đã được chuyển giao từ Pháp về Việt Nam.
Sau thời gian dài đàm phán với nhiều nỗ lực từ các bên liên quan, rạng sáng ngày 18/11, ấn vàng Hoàng đế chi bảo đã chính thức về tới Việt Nam sau khi hoàn thiện các thủ tục cần thiết.
Rạng sáng nay (18/11), ấn vàng Hoàng đế chi bảo đã 'an toàn' về tới Việt Nam. Trước đó tại Đại sứ quán Việt Nam ở Pháp đã diễn ra lễ chuyển giao ấn vàng để hồi hương, kết thúc hành trình hơn một năm thương thảo giữa các đối tác Việt Nam và Pháp.
Sau nhiều tháng đàm phán và tiến hành các thủ tục cần thiết, Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được hồi hương và sẽ trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng.
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' đã được chuyển giao cho Việt Nam và sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng theo quy định của Luật Di sản văn hóa.
Chiều 16/11, tại Paris, đã diễn ra buổi lễ chuyển giao Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' giữa Hãng đấu giá Millon (Pháp) và Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (Việt Nam). Buổi lễ có sự tham dự của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO Lê Thị Hồng Vân, cùng đại diện Bộ Ngoại giao Pháp, Tổ chức UNESCO, gia đình hậu duệ triều Nguyễn và gia đình ông Nam Hồng, người tiếp nhận bảo vật quốc gia.
Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT&DL) cho biết, ngày 16/11/2023, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã diễn ra buổi lễ chuyển giao Ấn vàng Hoàng đế chi bảo cho Việt Nam.